Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\int^{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}}_{\frac{9}{x}+\frac{6}{y}=\frac{3}{4}}\) đặt 1/x=a 1/y=b
hệ pt trở thành \(\int^{a+b=\frac{1}{12}}_{9a+6b=\frac{3}{4}}\)
đến đây bấm máy hoặc giải ra là được
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=30^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC=\dfrac{AC}{\sin60^0}\)
\(=\dfrac{32\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
hay \(AB=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
2 công nhân làm cùng cv trong 4 ngày
\(\rightarrow\)1 ngày làm 1/4 công việc
người thứ 1 làm mất 6 ngày
\(\rightarrow\)1 ngày làm 1/6 công việc
gọi a là số công việc người 2 lm trong 1 ngày
ta có pt \(\frac{1}{4}=\frac{1}{6}+a\)---> \(a=\frac{1}{12}\)
----> người 2 lm hết cv trong 12 ngày
mình ko hiểu câu hỏi b cko lắm
giải bài 8 -> 11 giúp mình đang cần ;-;, mấy bài kia mình làm rồi nhưng chưa bt đúng sai
Ta có : \(\frac{A}{B}\ge\frac{x}{4}+5\Leftrightarrow\sqrt{x}+4\ge\frac{x}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}+16}{4}-\frac{x}{4}-\frac{20}{4}\ge0\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-x-4}{4}\ge0\)
\(\Rightarrow-x+4\sqrt{x}-4\ge0\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4\le0\)vì 4 > 0
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\Leftrightarrow x\le4\)
Kết hợp với đk vậy \(0\le x\le4;x\ne1\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{2}-\frac{\left(x+y\right)}{5}=0,1\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0.1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(x+y\right)}{5}=\frac{y-0,2}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{5y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5y-1}{2}-\frac{2y}{2}=\frac{3y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)
Ta thay x vào biểu thức \(\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}\)ta đc
\(\frac{y}{5}-\frac{\left(\frac{3y-1}{2}-y\right)}{2}=0,1\)
\(\frac{3y-1-2y}{2}=\frac{y}{5}-\frac{0,5}{5}\)
\(\frac{y-1}{2}=\frac{y-0,5}{5}\)
\(5y-5=2y-1\Leftrightarrow5y-5-2y+1=0\Leftrightarrow3y-4=0\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}\)
Thay y vào biểu thức \(\frac{3y-1}{2}\)ta đc
\(x=\frac{3.\frac{4}{3}-1}{2}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{3}{2};\frac{4}{3}\right\}\)
1) \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
\(-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow2x\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
2) \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa khi:
\(-5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{x}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
4) \(\sqrt{1+x^2}\)
Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow1+x^2\ge1>0\)
\(\sqrt{1-x^2}\) được xác định \(\forall x\)
5) \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{4}{x+3}\ge0\) và \(x+3\ne0\)
Mà: \(4>0\)
\(\Leftrightarrow x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
Mà: \(-5< 0\)
\(x^2+6\ge6>0\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}\le-\dfrac{5}{6}< 0\forall x\)
Biểu thức này không được xác định
7) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{1}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
Mà: 1 > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
8) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{2}{x^2}\ge0;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\)
9) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
10) \(\sqrt{-x^2-2x-1}\)
\(=\sqrt{-\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
Nên biểu thức không được xác định
11) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x-3\right|}\)
Có nghĩa khi:
\(2x-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne3\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
12) \(\sqrt{x^2-8x+15}\)
\(=\sqrt{x^2-8x+16+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+1}\)
Mà: \(\left(x-4\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
13) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
14) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) có nghĩa khi:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)
15) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\)