Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\)
\(=\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}\)
\(=\dfrac{37+62}{99}\)
\(=\dfrac{99}{99}\)
\(=1\)
Để chứng tỏ một bài, em hãy giải thích tính chất của hai số trong biểu thức nhé: đó là những số thập phân vô hạn tuần hoàn, từ đó chúng ta mới biểu diễn chúng dưới dạng phân số quy tắc.
a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ
góc yAt'=góc yOx
mà hai góc này đồng vị
nên At'//Ox
b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ
góc nAO=góc OAt/2=60 độ
=>góc mOA=góc nAO
=>Om//An
GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC
D) XÉT \(\Delta COI\)VÀ\(\Delta AOI\)CÓ
\(CO=AO\left(GT\right)\)
\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)
\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)
THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)
\(2\widehat{OIC}=180^o\)
\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)
nên\(AC\perp OE\)TẠI I
E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //
E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB
VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB
=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB
XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)CÓ
\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)
\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)
EM LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)
MÀ\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)
THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)
\(2\widehat{DME}=180^o\)
\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)
\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)
HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU
\(\Rightarrow AC//BD\)
a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)
Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{C1}{1}=\dfrac{C2}{2}=\dfrac{C3}{2}=\dfrac{C1+C2+C3}{1+2+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
Thời gian làm 3 câu theo tỉ lệ: C1: C2: C3 = 3 : 6 : 6
a: AC=12cm
b: Xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔABE=ΔDBE
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔDEC
Suy ra:EK=EC
suy ra tam giác vuông cần thêm vuông theo định lí nào chứ bạn?
a) Các vị trí so le trong, và đồng vị với \(\widehat{mAB}\) là:
\(\widehat{B_1};\widehat{APQ};\widehat{nPA}\)
b) Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{mAB}=50^o\) (hai góc so le trong)
Mà: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\Rightarrow\widehat{B_2}=180^o-50^o=130^o\)
c) Ta có: \(\widehat{mAB}+\widehat{A_1}=180^o\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{mAB}=180^o-50^o=130^o\)
Mà: \(\widehat{mAB}=\widehat{A_2}=50^o\)(hai góc đối đỉnh)
d) Ta có:
\(\widehat{APQ}+\widehat{PQB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{PQB}=180^o-\widehat{APQ}=180^o-110^o=70^o\)