Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng dd ban đầu là m (g)
Có: \(C\%_{dd.ban.đầu}=\dfrac{m_{CT}}{m}.100\%=20\%\)
=> mCT = 0,2.m (g)
mdd sau khi làm bay hơi = m - 50 (g)
\(C\%_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}=\dfrac{m_{CT}}{m_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}}.100\%=25\%\)
=> \(\dfrac{0,2m}{m-50}.100\%=25\%\)
=> m = 250 (g)
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(ban.đầu\right)}=54+306=360\left(g\right)\)
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
Gọi x (g) là khối lượng của dd ban đầu.
Khối lượng dd sau khi làm bay hơi nước là (x-60)g.
\(m_{ct}=\dfrac{C_{\%}.m_{dd}}{100}\Leftrightarrow\dfrac{15x}{100}=\dfrac{18\left(x-60\right)}{100}\Leftrightarrow x=360\left(g\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = \(\frac{15.m}{100}=\frac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m
\(\Rightarrow m_{mđ}=m.20\%=0,2m\)
\(\Rightarrow m_{ms}=\left(m-75.1\right).25\%=0,25m-18,75\)
Mà \(m_{mđ}=m_{ms}\)
\(\Leftrightarrow0,2m=0,25m-18,75\)
\(\Leftrightarrow m=375\)
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = =
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m
⇒mmđ=m.10%=0,1m
⇒mms=(m−50).20%=0,2m−10
Mà mmđ = mms
⇔0,1m=0,2m−10
⇔m=100
Chúc bạn học tốt <3
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
\(mct=\dfrac{15m}{100}=\dfrac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
có tính theo kiểu hóa học k? tại làm quen kiểu giải cách hh r nên cái này kho hiểu quá