K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

các bạn giúp mik với mik cần rất gấp vì 30' nữa mik phải đi hok rồi

18 tháng 4 2018
Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Câu 1

Đơn dưới sai và thiếu:

- Thiếu: tiêu ngữ, ngày tháng viết đơn, tên người viết, chữ ký.

- Cách trình bày không khoa học, rõ ràng (phần kính gửi được đặt sai vị trí).

Câu 2: Đơn xin theo học lớp nhạc họa

- Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

- Sửa thành:

Ngày/ tháng/ năm

Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Câu 3

- Trình bày đầy đủ các phần của đơn.

- Lý do viết đơn không hợp lý.

II. Luyện tập

Câu 1 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin cấp điện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

Kính gửi: Ban quản lý chi nhánh điện lực xã… huyện…tỉnh…

Tôi là:

Nơi ở hiện tại:

Tôi viết đơn này gửi Ban Quản lí điện chi nhánh xã… huyện… cấp điện cho gia đình tôi dùng trong sinh hoạt.

Gia đình tôi sẽ đảm bảo đóng tiền đầy đủ theo qui định hàng tháng. Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Kí tên

Câu 2 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin vào đội tình nguyện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN THAM GIA TÌNH NGUYỆN

Kính gửi: Ban Giám hiệu

Trường phổ thông cơ sở…

Tên em là:

Học sinh lớp:

Em được biết Đoàn trường thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nên em viết đơn này xin Ban giám hiệu cho em tham gia vào Đội tình nguyện.

Em xin hứa sẽ chấp hành và quyết tâm hoàn thành mọi công việc được phân công.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu.

Kí tên

18 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/vELKnMp.jpg
23 tháng 11 2021

xin lỗi bạn anh/chị nhé! Năm nay em mới học lớp 4 thôi

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

2 tháng 10 2016

sách vnen hả e

BÀI TẬP LUYỆN :Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy chú lính chì, ném chú vào lò sưởi nhanh đến nỗi không ai ngăn kịp. Cậu muốn thử thách xem chú lính chì có chịu được lửa như đã chịu được nước hay không. Chắc chắn hành động này do con quỷ lùn độc ác xúi giục.[…]Một lát sau, chú lính cảm thấy mình bắt đầu chảy nhưng không vì thế mà chú buông tay súng....
Đọc tiếp

BÀI TẬP LUYỆN :

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Bỗng nhiên, cậu chủ cầm lấy chú lính chì, ném chú vào lò sưởi nhanh đến nỗi không ai ngăn kịp. Cậu muốn thử thách xem chú lính chì có chịu được lửa như đã chịu được nước hay không. Chắc chắn hành động này do con quỷ lùn độc ác xúi giục.

[…]Một lát sau, chú lính cảm thấy mình bắt đầu chảy nhưng không vì thế mà chú buông tay súng. Bỗng một cơn gió thổi tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay trong không gian như tiên nữ và rơi vào lò sưởi ngay cạnh chú lính chì. Nàng bắt lửa và tiêu tan. Chú lính tiếp tục chảy đến giọt chì cuối cùng. Hôm sau, chị giúp việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh xắn”

                                      (Trích Chú lính chì dũng cảm – Tác giả: An - đéc - xen)

Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2:  Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?

Câu 3 :Hãy chỉ ra cụm danh từ trong câu văn “Hôm sau, chị giúp việc tìm thấy di hài chú trong đám tro tàn đã kết lại thành một trái tim xinh xắn”.

Câu 4

a. Theo em nhân vật chú lính chì trong đoạn trích trên có tính cách gì?  (0,5 điểm)

b. Em hãy kể tên một nhân vật trong truyện cổ tích mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng tính cách trên với chú lính chì? (0,5 điểm)

Câu 5: Từ đoạn trích phần đọc hiểu hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng dũng cảm trong cuộc sống bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng.

các thánh văn giúp em với ạ

2
2 tháng 4 2022

Câu 1:

PTBĐ:Tự sự

Câu 2:

Bỗng một cơn gió thổi tung cánh cửa, cuốn theo nàng vũ nữ, đưa nàng bay trong không gian như tiên nữ và rơi vào lò sưởi ngay cạnh chú lính chì.

Tác dụng:+Làm cho câu văn gợi hình,gợi cảm hơn

+Nhằm nổi bật sự vật,sự việc nào đó

Câu 3:

Cụm danh từ:Một trái tim xinh xắn

Câu 4:

a)Theo em,tính cách của chú lính chì là dũng cảm

b)Nhân vật Lượm

Câu 5:

Tham khảo:

Dũng cảm là phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người. Lòng dũng cảm được hiểu là tấm lòng gan dạ, dám dấn thân, đương đầu với khó khăn, gian khổ vì mục đích cao đẹp. Trong cuộc sống, lòng dũng cảm được biểu hiện bằng những hành động cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau. Đó có thể là lòng dũng cảm của những vị anh hùng cứu nước, của những người chiến sĩ cách mạng dám dấn thân vào vòng vây của giặc, đứng hiên ngang trước mũi súng, làn bom vì mục đích cứu nước cứu dân cao cả. Đó cũng có thể là lòng dũng cảm của những con người đi tuyến đầu chống dịch, của những con người dám đi tới trung tâm vùng lũ cứu nạn, dám thách thức về sức khỏe, tính mạng của mình để giúp đỡ những ai đang cần họ. Hay những tấm gương hiệp sĩ tự nguyện đứng lên chống cướp, bắt cướp, đảm bảo an toàn cho người dân, tiêu biểu như nhóm hiệp sĩ ở các quận thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua. Có thể thấy, lòng dũng cảm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là một trong những yếu tố làm nên sự thành công của con người và cả xã hội. Hiểu rõ điều đó, bản thân mỗi người cần rèn luyện cho mình lòng dũng cảm, kiên cường, gan dạ từ những việc nhỏ nhất, tránh xa lối sống hèn nhát, ích kỉ, ngại khó. Có như vậy, ta mới trở thành người công dân có ích, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2 tháng 4 2022

Bạn thi à? 

22 tháng 3 2016

theo chuong trinh vnen hay chuong trinh cu z bn

17 tháng 10 2016

Thạch Sanh 

1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Chữa lỗi dùng từ 

1. 

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤ 
18 tháng 11 2019

vào mạng nhé mik ko giỏi văn

19 tháng 11 2019

Thế bạn nghĩ mik giỏi văn à ? Đoán đúng mik làm cho. ahihi