K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

???????

12 tháng 11 2021

??????? 

10 tháng 9 2021

Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.

Bài giải:

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

bn học tốt ạ

10 tháng 9 2021

Của bạn đây ạ :

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

~ CHúc bạn Thành Công ~

17 tháng 12 2022

Mấy hôm nay:Trạng ngữ
Bà:Chủ ngữ
Đau ốm cứ rên hừ hừ:Vị ngữ

Trong đoạn trích:"Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu dế Trũi..." đến "...Một lát, Trũi tỉnh, còn rên hừ hừ"Câu 1: Xác định ngôi kể, người kể chuyện trong đoạn trích trên?Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi như thế nào? Dế Mèn rút ra cho mình bài học gì qua việc vội đánh giá Dế TrũiCâu 3: Tìm các từ láy trong đoạn trích trênCâu 4: Thành ngữ nào nêu đúng hành động của Dế Trũi qua câu văn" Trũi biết thế nguy, lui...
Đọc tiếp

Trong đoạn trích:"Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu dế Trũi..." đến "...Một lát, Trũi tỉnh, còn rên hừ hừ"

Câu 1: Xác định ngôi kể, người kể chuyện trong đoạn trích trên?

Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi như thế nào? Dế Mèn rút ra cho mình bài học gì qua việc vội đánh giá Dế Trũi

Câu 3: Tìm các từ láy trong đoạn trích trên

Câu 4: Thành ngữ nào nêu đúng hành động của Dế Trũi qua câu văn" Trũi biết thế nguy, lui khỏi vòng chiến nhảy bòm xuống dòng nước, bơi sang bên này"?

Câu 5: Qua đoạn trích trên, nhân vật Dế Mèn có đặc điểm gì

Câu 6: Xác định cụm từ và nêu tác dụng của việc sử dụng cụm từ trong câu sau: Trũi nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự.

Câu 7: Qua đoạn trích trên, bản thân em có thể rút ra những bài học nào?

mn giúp em với ạ tại mai em ôn thi cuối hk1=<

1
7 tháng 12 2023

Câu 1: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là người thứ ba, không được đề cập tên.

 

Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi là một con dế yếu đuối và không đáng tin cậy. Dế Mèn đã vội đánh giá Dế Trũi dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để Dế Trũi chứng minh khả năng của mình. Bài học mà Dế Mèn rút ra là không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoài mà cần phải có sự công bằng và trung thực.

 

Câu 3: Các từ láy trong đoạn trích trên là "traffic issues", "peak hours", "congestion", "vehicles", "delays", "frustration", "commuters", "roads", "accidents", "bottlenecks", "public transportation", "passengers", "rush hour", "capacity", "investing", "road infrastructure", "promoting", "alternative modes of transport".

 

Câu 4: Thành ngữ "lui khỏi vòng chiến" nêu đúng hành động của Dế Trũi trong câu văn. Nó miêu tả việc Dế Trũi nhận thức được nguy hiểm và rút lui khỏi tình huống đó để bảo vệ bản thân.

 

Câu 5: Qua đoạn trích trên, nhân vật Dế Mèn có đặc điểm là hấp tấp và thiếu công bằng trong việc đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để người khác chứng minh khả năng của mình.

 

Câu 6: Cụm từ "nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự" trong câu sau có tác dụng miêu tả tình trạng của Dế Trũi sau khi bị đánh bại. Nó cho thấy Dế Trũi nằm bất động và mất ý thức.

 

Câu 7: Qua đoạn trích trên, bản thân em có thể rút ra bài học là không nên đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và cần phải có sự công bằng và trung thực trong việc đánh giá người khác.

7 tháng 12 2023

câu 3 là sao v ạ?

 

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu. Ðàn kiến con lại chia nhau đi tìm nhà mới cho bà kiến. Một lúc sau, chúng quay lại nói với bà: – Bà ơi! Chúng cháu đưa bà về một ngôi nhà mới thật khô ráo và nhiều ánh nắng, bà có đồng ý không? Bà kiến rưng rưng cảm động nói: – Ôi, được thế thì còn gì bằng! Ðàn kiến lại xúm vào khiêng chiếc lá, kiệu bà kiến lên một bông hoa hướng dương cách đó không xa. Bà kiến được ở nhà mới, sung sướng quá, nói với đàn kiến con: – Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm nắng, lại được ở nhà mới cao ráo, xinh đẹp. Bà thấy khoẻ hơn nhiều lắm rồi. Các cháu nhỏ người mà ngoan quá! Bà cám ơn các cháu thật nhiều. 

 

b. Hãy tìm một cụm danh từ có trong câu trên, phân tích cụm danh từ đó theo mô hình sau: Phần trước Phần trung tâm Phần sau (2 điểm)

 Cần gấp,  cầu các cao nhân giúp đỡ 

 

0
Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: - Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy ? - Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: - Thế thì để...
Đọc tiếp

Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: - Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy ? - Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: - Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu.

a,Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy, lời của ai, nêu tác dụng của ngôi kể?

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng. Cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu. (Truyện Đàn kiến con ngoan quá – sưu tầm)

Câu 1: Đoạn trích sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp ấy?

Câu 2: Em học tập được gì thông qua hành động của đàn kiến con?

 

1
29 tháng 1 2023

Câu 1:

BPTT nhân hóa.

Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.

Câu 2:

Em học tập được:

+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.

+ Không sống thờ ơ vô cảm.

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?A. Từ láy.B. Từ đơn.C. Từ ghép chính phụ.D. Từ ghép đẳng lập.Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?A. Com- paB. Quạt điệnC. RèmD. LáCâu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?A. Nghĩa bóngB. Nghĩa mớiC. Nghĩa chuyểnD. Nghĩa gốc mớiCâu 23 : Nghĩa chuyển của từ...
Đọc tiếp

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2
2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

9 tháng 1 2022

giòn giã, phành phạch, phấp phới, mênh mông

Phành phạch, giòn giã

30 tháng 10 2021

cs 2 hay 1 j đó

mik cx ko chắc lắm

@ĐỗPhươngThanh

30 tháng 10 2021

-câu so sánh:. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhào ngoàm ngoạp như gái lưỡi liềm máy làm việc.

-Nghệ thuật: so .sánh kết hợp với miêu tả và nói quá:đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.⇒ thể hiện sự cường tráng, mạnh mẽ ,sức mạnh oai hùng của chàng Dế

-BPTT so sánh

⇒ Thể hiện sức mạnh , vẻ mãnh liệt của Dế Mèn

24 tháng 1 2019

có một bà Kiến tuổi cao, sức yếu ở một mình, trong một cái tổ nhỏ dưới một mô đất trật hẹp ẩm ướt. Mấy ngày nay dở trời bà đâu ốm cứ rên hừ hừ đàn kiến con đi tha mồi qua nhà bà Kiến nghe tiếng rên,liền tò mò vào xem thử coi có truyện gì. Đàn kiến bỗng hốt hoãng khi nhìn thấy bà kiến già đang rên rỉ vì lâu quá mệt nên lâu ngày không thể kiếm ăn nên rất đói ,khát nước và rất mệt. Một chú kiến bướng bĩnh trong đàn nói: "Kệ bà đi,mình đang đói chuẩn bị về nhà ăn thôi",nói xong mọi người cũng có vẻ đồng ý. Bỗng một chú kiến trưởng đàn đáp: "mn không được làm như thế ,mình phải quan tâm giúp đỡ người khặp khó khăn,nhất là người già". Và sau đó tất cả nghe lời kiến trưởng và nhanh tay giúp đỡ bà già. Một số chú kiến con đang lấy số thức ăn mình kiếm được cho bà ăn,một số còn lại thì ra con sông ven đường lấy nước cho bà,còn kiến trưởng và chú kiến bướng bĩnh đi đén nhà thầy lang kiến để xin thuốc cho bà cụ.Và cứ thế hằng ngày,sau khi họ kiếm ăn xong đều mang thức ăn ,nước đến cho bà. Chỉ một t.gian sau bà cụ khỏe mạnh ,và hết bệnh . Bà cụ khen đàn kiến vì đã rất dũng cảm giúp đỡ bà.

Nguồn : tự làm