Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
Nghĩa chuyển là nghỉa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc hay còn gọi là nghĩ bóng. Các nghĩa chuyển cùng với nghĩa gốc tạo nên nhiều từ.
câu 2
MŨI thuyền ta đó MŨI Cà Mau.
- MŨI thuyền : bộ phận đầu tiên của thuyền.
-MŨI Cà Mau : thường được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam.
Suy ra : từ MŨI là nghĩa chuyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
nghĩa gốc chân heo chân gà chân chó ...
nghĩa chuyển chân mây chân ghế chân côc ...
đặt câu
chân cốc co màu xanh lam ,,,,
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
Nghĩa gốc
Ôi, ly sữa này ngọt quá!
Nghĩa chuyển
Cô giáo em sở hữu một giọng hát thật ngọt ngào.
1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)
-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .
Từ Thuần Việt :
là từ do nhân dân ta sáng tạo ra
bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:
- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
- Quả: quả tim, quả thận
- Búp: búp ngón tay.
- Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
- Buồng chuối: buồng trứng
bai 2: a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh
b) Tu " bung " chi bo phan cua co the
- bieu tuong y nghia sau kin
- chi bo phan cua co the
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.