Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
1/ Các hoạt động trồng cây mà em và bạn bè đã tham gia là cây cau cảnh, thời gian trồng vào tháng 9, trồng cây cau để tạo cảnh quan môi trường, tạo vẻ đẹp tự nhiên, bồi lấp khoảng trống.
2/ Bước 1: Chọn giống cau cảnh ưng ý
Bước 2: Dùng cuốc đào lỗ
Bước 3: Cho cầy cau cảnh xuống lỗ và lấp đất lại
* Lưu ý: Nếu cây cau bị nghiêng về một phía thì cần có cây củi đủ dại với cây để chống cho cây khỏi ngã. Khi cau lớn thì lấy cây ra.
3/ Theo em, khi trồng cây rừng ta cần phải làm những bước sau:
Bước 1: Phát rừng cho sạch sẽ, có thể dùng lửa để phát.
Bước 2: Lấy nước tưới sơ lên đất cho đất ẩm
Bước 3: Dùng cuốc đào lỗ
Bước 4: Cho cây vào lỗ đã đào và lấp đất lại.
Bạn có thể vào trang cá nhân của mk để tham khảo nha, gần đây mk có trả lời cho 1 bạn
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
* Ở gia đình em:
- Kĩ thuật trồng: không vun gốc nên cây bị úng nước khi mùa mưa. Do đó cần thực hiện bước vun gốc đúng kí thuật
- Chăm sóc: không làm hàng rào bảo vệ nên gia súc gia cầm phá hại cây trồng. Do đó, cần làm hàng rào bảo vệ cây theo quy trình chăm sóc cây trồng.
* Ở nhà trường:
- Kĩ thuật trồng: không nén đất lần 2 nên cây hay bị đổ, gẫy khi mùa mưa bão. Do đó, cần thực hiện nén đất lần 2 theo đúng kĩ thuật.
- Chăm sóc: không bón phân cho cây nên cây chậm phát triển, không đủ chất dinh dưỡng dẫn tới việc chậm phát triển. Do đó, cần bón phân đầy đủ để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
* Ở địa phương em:
- Kĩ thuật trồng: Không rạch bỏ vỏ bầu nên cây chậm phát triển, nhiều trường hợp chết. Do đó, cần rạch bỏ vỏ bầu theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Chăm sóc: không phát quang và làm cỏ dại, dẫn đến hiện tượng cây trồng chậm phát triển, cỏ dại mọc um tùm. Do đó, cần phát quang và làm cỏ dại để tạo điều kiện cho cây tiếp xúc ánh sáng, lấy chất dinh dưỡng