Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0.
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
Ta thấy:
- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.
- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.
Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.
Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)
=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18
Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18
Nên trg đó sẽ có thừa số 10
=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0
Bài 3:
\(\Leftrightarrow\left(1\cdot2+1\cdot2\cdot3\right)\cdot x=56\)
\(\Leftrightarrow8x=56\)
hay x=7
Đặt (20n+16n-3n-1)= A
Để làm được bài này em cần chứng minh cho A phải lần lượt chia hết cho 17 và 19 vì 19.17=323
- BĐ A =(16n-1)+(20n-3n)
- Có (16n-1) chia hết cho 17 (1)
- (20n-3n) chia hết cho 17 (2)
Từ (1), (2) suy ra A chia hết cho 17 (O)
- BĐ A = (16n-3n)+(20n-1)
- Có (16n-3n) chia hết cho 19(3)
- (20n-1) chia hết cho 19 (4)
Từ (3), (4) suy ra A chia hết cho 19 (K)
Từ (O) , (K) suy ra A chia hết cho 323 <DPCM>
Có j ko hiểu ib qua facebook nha face của mik là Ngụy Vô Tiện nha