K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

23 tháng 9 2017

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0

7 tháng 3 2016

bài 1 : -x+8=-17

=>-x=(-17)-8

=>x=-25

bài 2:-19-x=|-20|

=>x=20+(-19)

=>x=1

bài 3:35-x=-77

=>x=(-77)-35

=>x=-112

bài 4 :x-45=-17

=>x=(-17)+45

=>x=28

bài 5 : |x-3|=15

=>x-3=±5

TH1:x-3=5                         TH2:x-3=-5

=>x=8                                =>x=-2

bài 6:|x-3|-16=4

=>|x-3|=20

=>x-3=±20

TH1:x-3=20                      TH2:x-3=-20

=>x=23                            =>x=-17

bài 7:|x-7|+113=25

=>|x-7|=-88

=>x vô nghiệm

bài 8:26-|x+9|=-13

<=>26-|x+9|=-(|x+9|-26)

=>-(|x+9|-26=-13

=>x=-48 hoặc 30

bạn tự động não đi chứ đăng nhiều thế này mình làm mỏi hết cả tay

=>|x-9|=

7 tháng 3 2016

hihi xin loi mk rui do

9 tháng 3 2018

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

19 tháng 2

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

1 tháng 4 2016

b)Tận cùng=5 hoặc 0 nhưng mình ngại viết lắm,thông cảm nha

16 tháng 7 2018

các bạn ơi nhanh lên mình k cho

19 tháng 12 2017

-3-2x+17=12-3x

-2x+3x=12-17+3

x=-2

b.43-2x-2=-48+x

  -2x-x = -48+2-43

   -3x=-89

    x=-89/-3

c  -253-2x=102+19-x

        -2x+x=102+19+253

         -x=374

             x=-374

8 tháng 8 2018

bài 5 : 

21+68+279+132

=(21+279)+(68+132)

=300+200

=500

35.17+84.35-35

=35.17+84.35-35.1

=35.(17+84-1)

=35.100

=3500

136.75+75.64

=(136+64).75

=200.75

=15000

kb ok

13 tháng 1 2017

Bài 1: a,-40

b,-130

c,-3100

Bài 2: a, x.(x+7)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

b, (x+12)(x-3)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)

13 tháng 1 2017

a)\(\text{24.(16-5)-16.(24-5)=24.16-24.5-16.24-16.5}\)

\(\text{=24.5-16.5=(24-16).5=8.5=40}\) 

Câu b bạn làm tương tự như câu a là được rồi

Câu c thì mình chưa học nhân 2 số nguyên khác dấu nên chưa biết làm

Bài 2

a)x(x+7)=0

Vậy thì phải có 1 trong 2 thừa số bằng 0

Trường hợp 1 x=0

Trường hợp 2 :x+7 =0 =>x=-7

b)(x+12)(x-3)=0

Vậy thì tương tự như trên có một thừa số bằng 0

Trường hợp 1 :x+12=0=>x=-12

Trường hợp 2 : x-3=0=. x=-3

nhé

5 tháng 1 2019

có tận cùng là 17 chữ số 0

Vì: 10 x 20 x .....x 80 có tận cùng là 8 số 0 

tích các số với chữ số chẵn với số tận cùng 5 đều có tận cùng là 0 mà từ 1 đến 89 có 9 số có tận cùng là chữ số 5 => có 9 chữ số 0

=>9 + 8 = 17

5 tháng 1 2019

Thanks bạn!

4 tháng 8 2017

đùa nhau à

2 tháng 7 2018

có 8 số 0