Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chỉ tính ơ hàng đơn vị . Vậy ta có phép tính sau
(1+2+3+...+9)-(1+2+3+...+9)=0
Đáp số:0
11x12x13x14x15 chia hết cho 11
=> 360a60 chia hết cho 11. Một số chia hết cho 11 khi hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ với tổng các chữ số ở vị trí chẵn chia hết cho 11
=> (3+0+6)-(6+a+0)=9-(6+a)=3-a chia hết cho 11 => a=3
Câu 11 : Giải :
Gọi số sách cần tìm là a.
Ta có : a chia hết cho 10 ; 12 ; 15
=> a thuộc BC ( 10 ; 12 ; 15 )
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60
=> BC ( 10 ; 12 ; 15 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; ... }
Mà a thuộc BC ( 10 ; 12 ; 15 ) và \(100\le a\le150\)
=> a = 120
Vậy số quyển sách cần tìm là 120 quyển sách.
Câu 12 :
Gọi số học sinh cần tìm là a.
Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7
=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18
=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180
=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... }
Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và \(350\le a-7\le400\)
=> a - 7 = 360
=> a = 360 + 7
=> a = 367
Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.
một số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3 mà trong tích đã cho có 3 và có 14 ( chia hết cho 2) do đó tích đã cho 15* 3 * 7 x 9 x 11 x 14 chia hết cho 6
= 0
Vì bất cứ số nào nhân với số 5 đều ra số có tận cùng là 5
=> 5 - 5 = 0 !!
ta có: 21 x 23 x 25 x 27 là tích các thừa số lẻ => 21 x 23 x 25 x 27 có chữ số tận cùng là 5 ( vì 25 x 21 có chữ số tận cùng là 5)
11 x 13 x 15 x 17 là tích các thừa số lẻ => 11 x 13 x 15 x 17 có chữ số tận cùng là 5 ( 15 x 11 có chữ số tận cùng là 5)
=> 21 x 23 x 25 x 27 - 11 x 13 x 15 x 17 có chữ số tận cùng là: 5 -5 = 0
Kết quả phải chia hết cho 8.
Nên 45a chia hết cho 8.
Ta tìm được a = 6.
kết quả của phép tính sau là sai vỉ:
ta thấy tổng thứ nhất có các số hạng toàn chẵn nên tổng của chúng chắc chắn sẽ là số chẵn
tổng thứ hai có số các số hạng là:
(93-13):2+1=41 số hạng
ta có cấu tạo của một số lẻ là 2k+1 với k thuộc N, tương tự ta có tổng của 2 số lẻ (khác hoặc giống nhau) sẽ có dạng 2k+1+2n+1=2.(n+k)+2 với k,n thuộc N luôn cho ra kết quả là số chẵn, mà 41:2 dư 1 nên chắc chắn sẽ có một số hạng thừa ra là số lẻ=>tổng thứ hai sẽ là số lẻ. Ngược lại với cấu tạo của 1 tổng hai số lẻ ta đưa ra kết luận khi một số chẵn trừ đi một số lẻ sẽ luôn cho ra kết quả là một số lẻ,vì kết quả của phép tính trên chẵn nên là kết quả sai
chúc bạn học tốt nha
kết quả phép tính trên là : Sai
giải thích :
kết quả của tổng thứ nhất : ( 2 + 4 + 6 + ... + 100 )
có số số hạng là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )
tổng của dãy đó là : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550
kết quả của tổng dãy thứ hai : ( 13 + 15 + 17 + .... + 93 )
có số số hạng là : ( 93 - 13 ) : 2 + 1 = 41 ( số hạng )
tổng dãy đó là : ( 93 + 13 ) x 41 : 2 = 2173
kết quả đúng dãy phép tính trên là : 2550 - 2173 = 377
nên kết quả 40 trên là : SAI
Đặt A = 2+4+6+....+100
B = 13+15+17+....+93 = 40
Số số hạng của dãy A là: (100-2):2+1 = 50 (số)
Tổng A là: (100+2) x 50 : 2 = 2550
Số số hạng của dãy B là: (93-13):2+1 = 41 (số)
Tổng B là: (93+13) x 41 : 2 = 2173
=> A - B = 2550 - 2173 = 377
=> Kết quả 40 là sai