Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
B. Cột đầu tiên của bảng số liệu
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:
A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ
B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp
C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
D. Đáp án khác
Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ đường gấp khúc
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ miền
Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:
A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.
B. luyện gõ phím nhanh.
C. luyện gõ mười ngón.
D. luyện gõ bàn phím.
Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và
A. các biểu đồ.
B. các hình ảnh.
C. các trò chơi.
D. các bài nhạc.
Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ
A. tên trò chơi.
B. tên lớp học.
C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.
D. tên của em.
Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:
A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.
B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là tất cả dữ liệu trong khối có ô tính được chọn.
Đáp án: C
Tham khảo
a)
- Các bước để tạo biểu đồ:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu để biểu diễn bằng biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ
Giải thích các bước giải:
+ B1: Chỉ định miền dữ liệu: Nháy chuột để chọn một ô trong miền dữ liệu cần tạo biểu đồ.
+ B2: Chọn dạng biểu đồ: Nháy chuột chọn nhóm biểu đồ thích hợp ( chẳng hạn nhóm biểu đồ cột ) trong nhóm Charts trên dãi lệnh Insert rồi chọn dạng biểu đồ trong nhóm đó.
b)
-Có vì biểu đồ được xây dựng nên bằng số liệu nếu xóa hết dữ liệu->biểu đồ sẽ không có số liệu để hiển thị->biểu đồ sẽ bị xóa.
Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt
C
C