K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Trong trường hợp vật rắn là một tấm kim loại mỏng phẳng biến dạng nhiệt của vật rắn coi như biến dạng về diện tích. Ta có thể áp dụng công thức độ nở diện tích: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t

     + ΔS: độ nở diện tích của vật rắn

     + S: diện tích sau khi giãn nở vì nhiệt của vật rắn

     + S0: diện tích ban đầu của vật rắn

     + β′ = 2α: hệ số nở diện tích, phụ thuộc vào bản chất của vật rắn

     + Δt = t2 − t1: độ tăng nhiệt độ của vật rắn

Đáp án: D

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

22 tháng 8 2017

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


22 tháng 10 2018

khi t=2

v=10+2t=14m/s

23 tháng 10 2018

cám ơn nha

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật? Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên...
Đọc tiếp

Bài 2: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát. Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn một vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Ban đầu lò xo không biến dạng. Truyền cho vật một vận tốc v = 50 cm/s. a. Tính độ biến dạng của lò xo khi vật có vận tốc 30 cm/s? b. Tính độ biến dạng lớn nhất của vật?

Bài 3: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?

b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?

c. Vận tốc của vật khi chạm đất?

d. Tìm độ cao vật có thế năng bằng động năng?

e. Xác định vận tốc của vật khi Wd = 2Wt?

f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?

g. Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?

1
4 tháng 6 2020

B3: mốc thế năng tại vị trí ném

a, W= 1/2.0,1.82 + 0,1.10.4 = 7,2

b, BTCN: 0,1.10.z1 = 7,2

=> z1 = 7,2m

e, BTCN: Wd + Wt = 7,2

=> 3/2.1/2.0,1.V22 = 7,2

=> V2 = \(\sqrt{96}\approx9,8\) m/s

f, BTCN: 1/2.0,1.V12 + 0,1.10.6 = 7,2

=> V1 \(=\sqrt{24}\approx4,9\) m/s

c, BTCN: 1/2.0,1.V2 + 0,1.10.(-4)= 7,2

=> \(V=\sqrt{224}\approx15\) m/s

d, BTCN: 2.0,1.10.z' = 7,2

=> z' = 3,6m

g, BTCN: 1/2.0,1.32 + 0,1.10.z2 = 7,2

=> z2 = 6,75m

10 tháng 12 2018

gia tốc của vật

v2-v02=2as\(\Rightarrow a=\)2,8m/s2

2 tháng 8 2017

Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.

Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0  của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):

l/ l 0  = α t

Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ  α  chính là hệ số nở dài của thép.

Hệ số tỉ lệ  α  được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.

10 tháng 12 2018

chọn B