Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
bài này rơi vào cái “tối thiểu”. có 4 peptit, bét nhất là đipeptit N2O3, 4 × 3 = 12O rồi .
→ cả 4 chất X, Y, Z, T đều là đipeptit có dạng chung: CnH2nN2O3.
Xử lí đốt cháy: gọi x là số mol của CO2 và H2O → bảo toàn O: npeptit = (3x – 0,63 × 2) ÷ 3 = x – 0,42 mol.
Khi đó: mpeptit = 13,98 = 14x + 76 × (x – 0,42) → x = 0,51 mol → npeptit = 0,09 mol.
Bải toán thủy phân: dùng gấp 1,5 lần lên: 0,135 mol và m = 20,97 gam.
NaOH lấy dư → H2O tạo thành tính theo peptit là 0,135 mol. nNaOH = 0,135 × 2 × 1,2 = 12,96 gam.
Bảo toàn khối lượng: mrắn sau phản ứng = 12,96 + 20,97 – 0,135 × 18 = 31,5 gam
Đáp án C
Đốt 0,05 mol X + 1,875 mol O2 → 1,5 mol CO2 + 1,3 mol H2O + ? mol N2.
Bảo toàn nguyên tố O có ∑nO trong X = 1,5 × 2 + 1,3 – 1,875 × 2 = 0,55 mol
Tỉ lệ: ∑nO trong X : nX = 0,55 ÷ 0,05 = 11 → X dạng CnHmN10O11.
⇒ X là decapeptit tương ứng với có 10 – 1 = 9 liên kết peptit.!
Từ đó có nN2↑ = 5nX = 0,25 mol → dùng BTKL phản ứng đốt có mX = 36,4 gam.
⇒ khi dùng 0,025 mol X ⇔ mX = 36,4 ÷ 2 = 18,2 gam + 0,4 mol NaOH → m gam rắn + H2O.
luôn có nH2O thủy phân = nX = 0,025 mol → dùng BTKL có m = 33,75 gam
Đáp án B
Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ
⇒ Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z
Đặt số liên kết peptit Y = a||⇒ Số liên kết peptit trong Z = (a–1)
Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) ||⇒ nH2O (1) = 1,12a/(a+1)
Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) ||⇒ nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a
[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau
Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)
⟺ 83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a ||⇒ a = 4
Gọi sô axitamin là n. Dãy biến đổi như sau
Xn + (n-1)H2O ---> nX + nKOH ---> muối + KOH dư + nH2O
khối lượng chất rắn tăng= mKOH + mH2O(pu vs peptit) - mH2O(tạo ra)
--> 253,1=0,25n.1,15.56 + 0,25(n-1).18 - 0,25n.18
--> n=16
số liên kếtt peptit = n-1= 15
--->A 15