K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Chọn C

+ Trong phản ứng đốt cháy E, theo bảo toàn electron, ta có:

28 tháng 6 2017

Đáp án C 

Đốt 0,05 mol X + 1,875 mol O2 → 1,5 mol CO2 + 1,3 mol H2O + ? mol N2.

Bảo toàn nguyên tố O có ∑nO trong X = 1,5 × 2 + 1,3 – 1,875 × 2 = 0,55 mol

Tỉ lệ: ∑nO trong X : nX = 0,55 ÷ 0,05 = 11 → X dạng CnHmN10O11.

X là decapeptit tương ứng với có 10 – 1 = 9 liên kết peptit.!

Từ đó có nN2↑ = 5nX = 0,25 mol → dùng BTKL phản ứng đốt có mX = 36,4 gam.

khi dùng 0,025 mol X mX = 36,4 ÷ 2 = 18,2 gam + 0,4 mol NaOH → m gam rắn + H2O.

luôn có nH2O thủy phân = nX = 0,025 mol → dùng BTKL có m = 33,75 gam

9 tháng 5 2018

Chọn D

2 tháng 1 2017

Đáp án D

3 tháng 2 2017

Giải thích: Đáp án là A.

23 tháng 6 2018

Chọn A

22 tháng 11 2018

Đáp án A

bài này rơi vào cái “tối thiểu”. có 4 peptit, bét nhất là đipeptit N2O3, 4 × 3 = 12O rồi .

→ cả 4 chất X, Y, Z, T đều là đipeptit có dạng chung: CnH2nN2O3.

Xử lí đốt cháy: gọi x là số mol của CO2 và H2O → bảo toàn O: npeptit = (3x – 0,63 × 2) ÷ 3 = x – 0,42 mol.

Khi đó: mpeptit = 13,98 = 14x + 76 × (x – 0,42) → x = 0,51 mol → npeptit = 0,09 mol.

Bải toán thủy phân: dùng gấp 1,5 lần lên: 0,135 mol và m = 20,97 gam.

NaOH lấy dư → H2O tạo thành tính theo peptit là 0,135 mol. nNaOH = 0,135 × 2 × 1,2 = 12,96 gam.

Bảo toàn khối lượng: mrắn sau phản ứng = 12,96 + 20,97 – 0,135 × 18 = 31,5 gam