K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

(1) Sai. Gen ngoài nhân có thể không được phân chia đều cho đời con.

(2) Sai. Gen ngoài nhân có thể biểu hiện ở cả 2 giới.

(3) Sai. Gen ngoài nhân là gen không tồn tại thành từng cặp -» Không có khái niệm đồng họp tử.

(4) Đúng. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ do trong quá trình phát sinh giao tử cái (trứng), tế bào chất được dồn về cho trứng (chứa gen ngoài nhân) còn trong quá trình phát sinh giao tử đực (tính trùng) vốn chứa rất ít tế bào chất và khi tinh trùng chui vào trứng, chúng chỉ bơm nhân vào và bỏ lại tế bào chất bên ngoài trứng.

Đáp án B

3 tháng 2 2017

Đáp án A

I đúng

II sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp.

III sai, gen ngoài nhân truyền cho thể hệ sau nhờ phân chia tế bào chất.

IV đúng. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định di truyền theo dòng mẹ

29 tháng 4 2019

I  Sai. Đột biến xooma chỉ được biểu hiện khi đó là đột biến trội

II  Sai. Đột biến tiền phôi nếu là đột biến lặn ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.

III, IV  Đúng

12 tháng 2 2019

Đáp án B

(2) Sai vì di truyền chéo do gen trên NST giới tính X.

(3) Sai vì tính trạng do gen ngoài nhân quy định không có sự phân hóa theo giới.

(1) Đúng vì kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau, trong đó đời con có kiểu hình giống mẹ.

(4) Đúng.    

9 tháng 4 2018

Đáp án B

(2) Sai vì di truyền thẳng do gen trên Y.

(3) Sai vì tính trạng do gen ngoài nhân vẫn  được không có sự phân hóa theo giới.

Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) và di truyền theo dòng mẹ. Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không có khả năng này. Có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Các cây thuộc dạng bất thụ...
Đọc tiếp

Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không có khả năng thụ tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) và di truyền theo dòng mẹ. Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không có khả năng này. Có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Các cây thuộc dạng bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ bình thường có kiểu gen rr luôn sinh ra các cây bất thụ đực.

II. Nếu một cây bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ đồng hợp tử về kiểu gen R, đời lai F1 luôn bất thụ đực.

III. Xét gen trong nhân, cây bất thụ đực luôn có kiểu gen đồng hợp lặn.

IV. Có 2 loại cây hữu thụ khác nhau về kiểu gen.

A. 4                        

B. 3                       

C. 1                       

D. 2

1
27 tháng 6 2019

Chọn B.

Giải chi tiết:

Phương pháp:

-  Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb= aaB- = 0,25 – aabb

( phép lai 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen)

Cách giải:

P: AB ab Dd × AB ab Dd , f= 20% 

Ta có A-B-= 0,5 + ab/ab = 0,5 + 0,42 = 0,66 ;

A-bb=aaB- = 0,25 – ab/ab = 0,09

D- =0,75; dd =0,25

Tỷ lệ trội về 2 tính trạng lặn chiếm tỷ lệ: 0,66×0,25 + 2×0,09×0,75 = 0,3

10 tháng 4 2017

Các phát biểu đúng là : I,II, IV

Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen

Ý V sai vì gen ngoài nhân phân chia không đều về các tế bào con

Chọn C

30 tháng 1 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

I đúng. Vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.

II sai. Vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

III đúng. Vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào. IV sai. Vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.

22 tháng 11 2017

Chọn A.

Trong các phát biểu trên:

Các phát biểu 1, 3 đúng.

13 tháng 2 2017

Chọn A.

Trong các phát biểu trên:

Các phát biểu 1, 3 đúng.

Lưu ý nội dung 1: Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình. Vậy thể khảm: có mang đột biến + có biểu hiện kiểu hình => Thể khảm cũng là thể đột biến.

Phát biểu (2) sai vì đột biến gen có thể phát sinh khi môi trường không có các tác nhân gây đột biến, do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

Phát biểu (4) sai vì nếu đột biến xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng thì sẽ không được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính mà di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng.

→ Có 3 phát biểu đúng.