K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Đồng II oxit CuO có màu đen

Đáp án A

24 tháng 8 2021

A.  Đen

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO\)

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)

24 tháng 8 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(56x:16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

\(CT:Fe_2O_3\)

=> nâu đỏ

24 tháng 8 2021

\(\%Cu=\dfrac{64x}{64x+16y}\cdot100\%=80\%\)

\(\Rightarrow64x+16y=80x\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(CT:CuO\)

23 tháng 9 2017

m C cần dùng = 0,9g

28 tháng 12 2018

Phương trình hóa học của phản ứng:

C O 2  + Ca OH 2  → Ca CO 3 +  H 2 O

CuO + CO  → t ° C O 2  + Cu

Theo phương trình ta có:

n CO 2 = n CaCO 3  = 5/100 = 0,05 mol

n CO = n Cu  = 3,2/64 = 0,05 mol

n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol

  n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol

Như vậy:  n hh = 10/22,4 = 0,45 mol;  n N 2  = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol

% V N 2  = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%

% V CO 2  = % V CO  = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%

Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì

∑ n CO 2  = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol

n CaCO 3  = 0,1 mol

Vậy  m CaCO 3  = 0,1 x 100 = 10g

29 tháng 11 2021

a) Bảo toàn nguyên tố X: \(n_X.1=n_{XSO_4}.1\\\Rightarrow \dfrac{27,4}{X}=\dfrac{46,6}{X+96}\\ \Rightarrow X=137\left(Ba\right)\) 

b) Bảo toàn nguyên tố S: \(n_{BaSO_4}=n_{K_2SO_4}=\dfrac{46,6}{137+96}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{K_2SO_4}=0,2.174=34.8\left(g\right)\)

26 tháng 11 2018

Chọn C

Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO

 

Đặt mol RO = 1 (mol) 

Vậy công thức của oxit kim loại là MgO

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0
10 tháng 12 2023

PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{2,6}{M_A}\left(mol\right)\)

\(n_{AO}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{2,6}{M_A}=\dfrac{3,24}{M_A+16}\)

⇒ MA = 65 (g/mol)

Vậy: A là Zn.