K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)

24 tháng 8 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(56x:16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

\(CT:Fe_2O_3\)

=> nâu đỏ

24 tháng 8 2021

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Đồng II oxit CuO có màu đen

Đáp án A

24 tháng 8 2021

A.  Đen

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO\)

6 tháng 12 2018

Gọi công thức oxit sắt cần tìm là  F e X O Y

Theo bài ta có:  :  = 7 : 3

Ta coi m F e = 7 gam; m O  = 3 gam.

 

Khi đó:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒  m C a O H 2 = 2.(40+17.2) = 148kg

⇒  n F e :  n O = x : y = 0,125 : 0,1875 = 2 : 3

Vậy oxit sắt cần tìm là  F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.

---

nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)

mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)

=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%

12 tháng 9 2016

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

Ta có : 56x+16y = 160

Vì mFe chiếm 70% nên : \(\frac{56x}{56x+16y}=\frac{70}{100}\Leftrightarrow5600x=3920x+1120y\Leftrightarrow1680x=1120y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2, y = 3

Vậy CTHH của Oxit sắt là Fe2O3

13 tháng 9 2016

nếu k có 70% thì làm thế nào ạ

12 tháng 2 2019

Chọn B

Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3

=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3

13 tháng 4 2017

Đáp án B

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?A. Làm quì tím chuyển sang màu xanhB. Tác dụng với axitC. Tác dụng với dung dịch oxit axitD. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:A. H2 và O2.B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2.D. Cl2 và HCl3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu...
Đọc tiếp

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2.

B. H2 và Cl2.

C. O2 và Cl2.

D. Cl2 và HCl

3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16

A.   6,4 g         

B.   B 12,8 g         

C.    C. 64 g         

D.   D. 128 g

4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:

A. 3.36 l         B. 2.24 l         C. 6.72 l         D. 4.48 l

5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A. NaOH         

B. KOH        

C. Ca(OH)2        

D. Cu(OH)2

6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO

D. dung dịch HCl

7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với muối

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với oxit bazơ

8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 22,4 lít

9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

A. 1M

B. 0,1M

C. 2M

D. 0,2M

10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.

 

1
30 tháng 11 2021

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2.

B. H2 và Cl2.

C. O2 và Cl2.

D. Cl2 và HCl

3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16

A.   6,4 g         

B.   B 12,8 g         

C.    C. 64 g         

D.   D. 128 g

4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:

A. 3.36 l         B. 2.24 l         C. 6.72 l         D. 4.48 l

5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A. NaOH         

B. KOH        

C. Ca(OH)2        

D. Cu(OH)2

6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO

D. dung dịch HCl

7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với muối

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với oxit bazơ

8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 22,4 lít

9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

A. 1M

B. 0,1M

C. 2M

D. 0,2M

10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.

15 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)

Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{17,64}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)

=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=180\left(g\right)\)

b. Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=9,6+180=189,6\left(g\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.400=24\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{24}{189,6}.100\%=12,66\%\)

c. PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4↓ + 2FeCl3 (2)

Theo PT(2)\(n_{BaSO_4}=3.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,18.233=41,94\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,18\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaCl_2}=0,18.208=37,44\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{BaCl_2}}=\dfrac{37,44}{m_{dd_{BaCl_2}}}.100\%=10,4\%\)

=> \(m_{dd_{BaCl_2}}=360\left(g\right)\)

24 tháng 8 2021

\(\%Cu=\dfrac{64x}{64x+16y}\cdot100\%=80\%\)

\(\Rightarrow64x+16y=80x\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(CT:CuO\)