K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

a) Bảo toàn nguyên tố X: \(n_X.1=n_{XSO_4}.1\\\Rightarrow \dfrac{27,4}{X}=\dfrac{46,6}{X+96}\\ \Rightarrow X=137\left(Ba\right)\) 

b) Bảo toàn nguyên tố S: \(n_{BaSO_4}=n_{K_2SO_4}=\dfrac{46,6}{137+96}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{K_2SO_4}=0,2.174=34.8\left(g\right)\)

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

24 tháng 7 2016

a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g 
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam 
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3 
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO: 
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g 
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol 
H2 + MO → M + H2O 
___________0,04__0,04 
M = 2,56/0,04 = 64 
→ kim loại M cần tìm là Cu 

b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A 
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol 
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g 
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol 
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl 
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O 
x______________x 
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
y_______________2y 
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 
0,01__________0,01 
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư 
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 
x/10______________x/10 
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 
0,001_____________0,001 
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 
Mg(OH)2 → MgO + H2O 
x/10_______x/10 
Cu(OH)2 → CuO + H2O 
0,001_____0,001 
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g 
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol 
Khối lượng mỗi oxit trong A 
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g 
Phần trăm khối lượng mỗi oxit 
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36% 
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96% 
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%

15 tháng 5 2017

Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

12 tháng 1 2021

\(\left(1\right)2xR\left(OH\right)_n+\left(y-\dfrac{xn}{2}\right)O_2\rightarrow2R_xO_y+xnH_2O\)

-----\(\dfrac{0,3x}{y}\leftarrow---------\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,33.1=0,33\left(mol\right)\)

mà \(n_{H_2SO_4}\)đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)phản ứng = 0,3 (mol) ; \(n_{H_2SO_4}\)dư = 0,03 (mol)

\(\left(2\right)R_xO_y+H_2SO_4\rightarrow R_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)

----\(\dfrac{0,3}{y}\leftarrow-0,3--\rightarrow\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)

Do khối lượng chất rắn giảm đi \(\dfrac{1}{9}\) so với khối lượng chất rắn ban đầu

\(\Rightarrow m_{R_xO_y}=m_{R\left(OH\right)_n}.\dfrac{8}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}\left(M_R+17n\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3}{y}\left(xM_R+16y\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{5,1xn}{y}+\dfrac{0,3xM_R}{y}\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3xM_R}{y}+4,8\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}+\dfrac{2,4xM_R}{9y}=\dfrac{2,7xM_R}{9y}+4,8\)

\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}-4,8=\dfrac{0,3xM_R}{9y}\)

\(\Rightarrow40,8xn-43,2y=0,3xM_R\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{40,8xn}{0,3x}-\dfrac{43,2y}{0,3x}=136n-144\dfrac{y}{x}=136n-72.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)

Vì n là hoá trị kim loại trong bazo, \(\dfrac{2y}{x}\) là hoá trị kim loại trong oxit sau khi nung bazo trong không khí đến khối lượng không đổi

\(\Rightarrow1\le n\le\dfrac{2y}{x}\le3\)

Khảo sát hoá trị

n112123
2y/x233123
MR-8-805664128192
RLoạiLoạiFeCuLoạiLoại

Do nung bazo trong không khí nên Cu phải được đẩy lên hoá trị cao nhất 

\(\Rightarrow\dfrac{2y}{x}=2\) mà \(\dfrac{2y}{x}=1\)

\(\Rightarrow\) R chỉ có thể là Fe \(\Rightarrow R_xO_y\) là \(Fe_2O_3\)\(R\left(OH\right)_n\) là \(Fe\left(OH\right)_2\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3x}{y}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)

n\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{y}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

-----------------------0,03 \(--\rightarrow0,03\) (mol)

\(\left(4\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

------\(0,1----------\rightarrow0,3--\rightarrow0,2\left(mol\right)\)

\(m_{\downarrow}=0,33.233+0,2.107=98,29\left(g\right)\)

 

5 tháng 5 2016

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để...
Đọc tiếp

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . 
lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cảAL(OH)3 kết tủa, lọc bỏ kết tủa cô cạn nước lọc thì thu đc 24.99 g muối cacbonat và hidrocacbonat
biết khi cô cạn đã có 50% muối hidrocacbonat của kim loai A và 30% muối hidrocacbonat của kim loại B đã chuyển thành muối trung hoà
hãy xác định 2 kim loại kiềm và % các chất trong X,ai gặp bài này chưa ạ,giải giúp em và cho hỏi bài này trong sách nào ạ

 

1
2 tháng 8 2016

ta có A2O + H2O ---------> 2AOH

            x----------------------> 2x

           B2O + H2O -------------> 2BOH

            y-----------------------------> 2y

sau đó  Al2O3 + 2OH- ----------> 2AlO2(-)  + H2O

              t--------> 2t

dễ dàng tính dk t=0,1 mol

khi nung 2AHCO3 ------------->  A2CO3 + CO2 + H2O

                  x------------------------> 0,5x

                2 BHCO3 -----------> B2CO3 + CO2 + H2O

                    0,6y---------------> 0,3.y

có (2A + 60) .0,5x + (A+ 61). 0,5.2x + (2B + 60) . 0,3.y + (B+ 61).0,7.2y=24,99

mặt khác có> x+y=0,15 mol

-> 2 kim loại kiềm là Na và K

-> x= 0,05 mol và y=0,1 mol

-> a=26,7 g

->  % Al2O3 =38,2 

% MgO =14,98

% Na2O=11,61

% K2O =35,21

31 tháng 5 2018

tại sao x+y=0,15 mình nghĩ phải bằng 0,1 chứ

 

27 tháng 8 2021

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1781711