K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có a chia 148 dư 111 \(\Rightarrow\) a = 148k + 111

148k chia hết cho 37

111 chia hết cho 37

\(\Rightarrow\) 148k + 111 chia hết cho 37

\(\Rightarrow\) a chia hết cho 37

4 tháng 10 2016

33222222222222222222222

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

13 tháng 7 2016

Các số tự nhiên không chia hết cho 5 sẽ có dạng : \(5k\pm1;5k\pm2\)  (k thuộc N)

Ta giả sử các số đó là \(a=5k+1,b=5k-1,c=5k-2,d=5k+2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d=\left(5k+1\right)+\left(5k-1\right)+\left(5k-2\right)+\left(5k+2\right)=20k\)

Vì 20k chia hết cho 5 nên a + b + c + d chia hết cho 5 (đpcm)

 

13 tháng 7 2016

Gọi 4 số đó lần lượt là a ; b ; c ; d

Đặt:

a = 5n + 1

b = 5n + 2

c = 5n + 3

d = 5n + 4

a + b + c + d

= (5n + 1) + (5n + 2) + (5n + 3) + (5n + 4)

= 20n + 10

=> a + b + c + d \(⋮\) 5

 

12 tháng 7 2016

Các số dư của 4 số ấy do khác nhau nên lần lượt bằng 1; 2; 3; 4.

Số dư của tổng 4 số ấy khi chia cho 5 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10 chia hết cho 5.

Nên tổng 4 số ấy chia hết cho 5.

15 tháng 10 2021

Vì số dư luôn nhỏ hơn số bị chia nên khi chia a cho 6 ; 7 và 8 ta có các số dư lớn nhất lần lượt là 5 ; 6 và 7 

Khi đó 5 + 6 + 7 = 18

Vì vậy ta có \(\hept{\begin{cases}a-5⋮6\\a-6⋮7\\a-7⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-5\right)+6⋮6\\\left(a-6\right)+7⋮7\\\left(a-7\right)+8⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1⋮6\\a+1⋮7\\a+1⋮8\end{cases}}\)=> a + 1 ∈ BC( 6 ; 7 ; 8 )

Ta có : 6 = 2 . 3 ; 7 = 7 ; 8 = 23

=> BCNN( 6 , 7 , 8 ) = 23 . 3 . 7 = 168

=> a + 1 ∈ { 0 ; 168 ; 336 ; 504 ; ... } => a ∈ { 167 ; 335 ; 503 ; ... } ( do a ∈ N

=> a chia 28 dư 1

25 tháng 6 2015

Không chia hết cho mấy.

28 tháng 2 2017

mot hinh binh hanh co do dai day la 18cm,chieu cao bang 5/9 do dai day .Tinh dien h cua hinh binh hanh do.

17 tháng 1 2016

Vì n không chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2 đồng dư với 1(mod 3)

=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)

=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)

=>n2016 chia 3 dư 1

Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1

17 tháng 1 2016

bấm vào chữ 0 đúng sẽ ra câu trả lời 

10 tháng 3 2016

Ta có : n2016=(n1008)2. (n1008)2 là một số chính phương mà một số chính phương khi chia cho 3 có số dư là 0 và 1.Vì n không chia hết cho 3 nên (n1008)2 không chia hết cho 3 nên suy ra số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1.