K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2020

Ta có : 45 : 15 = 3 ( đơn vị )

=> Số chia giảm đi 3 lần thì thương tăng lên 3 lần. Ta có 30:15 = 2 ( đơn vị )

Vậy không có số dư

16 tháng 3 2017

Chắc chắn là 7

k mình nhé

16 tháng 3 2017

thương tăng 3 lần và thêm 2 đơn vị nữa.số dư là 7 .bạn hiểu không?

24 tháng 9 2016

1. Vì số chia luôn lớn hơn số dư, do vậy số chia sẽ lớn hơn 8

Mặt khác, theo tính chất phép chia, ta có 73-8 = 65 chia hết cho số chia

=> Số chia thuộc Ư(65) và lớn hơn 8

Liệt kê ra được \(\left\{13;65\right\}\)

+Nếu số chia là 13 thì thương là 5 

+Nếu số chia là 65 thì thương là 1 

2. Vì số đó chia 45 dư 37 nên ta có thể biểu diễn thành : 

a = 45k+37 = 15(3k+2) + 7

Do vậy khi chia số ấy cho 15 thì được thương là 3k+2 với k là số tự nhiên

3. Gọi hai số đó là x,y. Giả sử x>y => x là số bị chia

Theo đề bài : x = 29y. 

Nếu tăng x lên 325 đơn vị thì thương bằng 54 , suy ra  x + 325 = 54.y

=> 29y+325 = 54y => y = 13 => x = 13.29 = 377

Vậy số thứ nhất là 377 và số thứ hai là 13

24 tháng 9 2016

giải mau đi 

24 tháng 9 2016

Khi chia 1 số cho 45 được số dư là 37. Khi chia số đó cho 15 thì thương thay đổi như thế nào

\(\text{Số chia}>sốdư\)

câu này bn hỏi trên h h có người trả lời hết rồi mà

!!!!!!!!!!!!!~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~

10 tháng 3 2017

em biết chắc câu 2 thôi 

đáp án câu 2 là 23

25 tháng 8 2017

Chỉ làm được bài 1 với bài 2 thôi:

1) Nếu là số chia nhỏ nhất

=> Số chia hơn số dư 1 đơn vị và = 45 + 1 = 46

=> Số bị chia là: 8 x 46 + 45 = 413

2) Nếu số dư là số dư lớn nhất

=> Số dư bé hơn số chia 1 đơn vị và = 1009 - 1 = 1008

=> Số bị chia là: 673 x 1009 + 1008 = 680 065

1) Nếu là số chia nhỏ nhất

=> Số chia hơn số dư 1 đơn vị và = 45 + 1 = 46

=> Số bị chia là: 8 x 46 + 45 = 413

2) Nếu số dư là số dư lớn nhất

=> Số dư bé hơn số chia 1 đơn vị và = 1009 - 1 = 1008

=> Số bị chia là:

673 x 1009 + 1008 = 680 065

5 tháng 6 2018

Thì thương tăng thêm 4 đơn vị và số dư giảm đi 36 đơn vị

7 tháng 2 2017

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

7 tháng 2 2017

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

1 tháng 12 2017

ta có:a:b=18 dư 24

suy ra a=18b+24

suy ra a-6=18b+24-6

--------- a-6=18b+18

--------- a-6=18(b+1)

--------- a-6 chia hết cho 18

--------- (a-6):b=17 dư 0