K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Nghệ thuật:

- Điệp ngữ “tiếng ghi ta”

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác như một tiếng nấc nghẹn ngào

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 7 2019

Hình ảnh trong đoạn trích có tính siêu thực:

    + Không ai chôn cất tiếng đàn: hình ảnh có tính hoán dụ

    + Tiếng đàn như cỏ mọc hoang: hình ảnh so sánh gợi thương cảm về cái chết của nhà thơ Lor-ca

    + Giọt nước vầng trăng là hình ảnh siêu thực, đa nghĩa

    + Nước mắt vầng trăng: tình thương trong lành, cao khiết, sự vĩnh cửu từ nước mắt của anh hùng

    + Vầng trăng là sự hóa thân và thăng hoa của tâm hồn nghệ sĩ.

- Tiếng đàn trở thành vật có linh hồn, trừu tượng: không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang.

- Ở đây Lor-ca, hiện diện song hành cùng tiếng đàn, biểu tượng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca

    + Cuộc đời Lor-ca sống tự do, thanh thản như giọt nước mắt nơi đáy giếng

    + Lor-ca chết nhưng dư âm vang vọng của ông còn mãi

→ Hình ảnh Lor-ca và tiếng ghi–ta có tính trừu tượng, đa nghĩa thể hiện sự trường tồn, bất diệt của tinh thần, tâm hồn Lor-ca

28 tháng 4 2017

- Đúng

- “không ai chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn như cỏ mọc hoang”: Khi Lor – ca chết đi, nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng kẻ dẫn đường, như cỏ mọc hoang. Đồng thời , tác giả Thanh Thảo đã so sánh sức sống nghệ thuật của Lor – ca như cỏ mọc hoang, sức sống mãnh liệt và lưu truyền mãi. Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, là khát vọng nghệ thuật mà cả đời Lor – ca theo đuổi, là cái đẹp mà mọi thế lực đều không thể hủy diệt được.

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

17 tháng 12 2017

Hình ảnh có tính biểu tượng: tiếng đàn bọt nước, áo choàng, vầng trăng chếnh choáng, yên ngựa mỏi mòn

- Các dòng thơ không có hình ảnh về con người nhưng bóng dáng con người: âm thanh (tiếng đàn), màu sắc (áo choàng đỏ gắt), trạng thái (chếnh choáng, mòn mỏi)

- Không gian văn hóa Tây Ban Nha với tiếng đàn Lor-ca- niềm tự hào của người dân,

    + Hình ảnh áo choàng đỏ gắt, khoác trên mình những võ sĩ đấu bò tót- biểu tượng của Tây Ban Nha

    + Hình ảnh đi lang thang về miền đơn độc: mang ý nghĩa chỉ cuộc hành trình của con người, cuộc độc hành của Lor-ca (anh hùng của Tây Ban Nha)

13 tháng 6 2017

 “áo choàng đỏ gắt”

- Hình ảnh thực: gợi môn đấu bò tót – một nét sinh hoạt văn hóa của đất nước Tây Ban Nha

- Hình ảnh ẩn dụ: đấu trường chính trị quyết liệt, ở đó diễn ra cuộc đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ đối với bọn phát xít và cuộc đấu tranh cách tân nghệ thuật già nua.

Đáp án cần chọn là: C