Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ lên ngôi bằng con đường thoán đoạt (cướp ngôi) nhà Trần do đó gây lên những bất bình rất lớn trong quần chúng nhân dân.
- Không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
- Nhà Hồ còn sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nhân dân.
Tham khảo:
Cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ lên ngôi bằng con đường thoán đoạt (cướp ngôi) nhà Trần do đó gây lên những bất bình rất lớn trong quần chúng nhân dân.
- Không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc, chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
- Nhà Hồ còn sử dụng những biện pháp hà khắc, cưỡng chế nhân dân.
- Điều kiện địa lí và lịch sử
(+) Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khô cằn chỉ thích hợp trồng những cây lâu năm. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc hình thành những hải cảng.
(+) Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư dân ở đây sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.
- Tác động của điều kiện địa lí và lịch sử đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại:
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
Nhà Lê dựng bia Tiến sĩ trong Văn Miếu nhằm để:
+ Vinh danh những người đỗ đạt
+ Khuyến khích tinh thần học tập trong nhân dân
- Vai trò của tầng lớp thương nhân đối với các đô thị trung đại ở châu Âu:
+ Hoạt động của thương nhân và thương hội đã thúc đẩy kr hàng hóa phát triển, làm tan rã dần nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa.
+ Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
+ Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
- Vai trò của tầng lớp thương nhân đối với các đô thị trung đại ở châu Âu:
+ Hoạt động của thương nhân và thương hội đã thúc đẩy kr hàng hóa phát triển, làm tan rã dần nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa.
+ Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
+ Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII:
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan đã phát triển và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Campuchia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các tộc người để chiến đấu chống ngoại xâm đã dẫn đến sự hình thành các quốc gia phong kiến thống nhất.
+ Người Thái lập ra các vương quốc Su-khô-thay và A-út-thay-a. Sau đó A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay thành lập quốc gia thống nhất (Thái Lan ngày nay).
+ Vương quốc Lan Xang được thành lập (Lào ngày nay).
Đặc điểm cơ cấu dân cư:
- Số dân năm 2019: 747,1 triệu người, đứng thứ tư trên thế giới
- Châu Âu có cơ cấu dân số già
- Châu Âu có tình trạng mất cân bằng giới tính, tỉ lệ nữ nhiều hơn nam
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô là mối quan hệ giữa 2 giai cấp chủ đạo trong xã hội phong kiến Tây Âu.
- Đây là mối thống trị và bóc lột giữa giai cấp thống trị là lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị là nông nô.
- Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mọi mặt đời sống đời sống nông nô. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa để canh tác và sau đó nộp tô thuế cho lãnh chúa.
- Nông nô phải thực hiện các nghĩa vụ đối với lãnh chúa từ nộp tô thuế và nghĩa vụ lao dịch, binh dịch.
Yêu cầu số 1: Hoàn cảnh: năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần trong triều đã suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập
Yêu cầu số 2: Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La vì:
- Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước.
- Thành Đại La là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh
* Đánh giá: Sự kiện dời đô đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà.
- Những cụm từ miêu tả về thành Đại La:
+ Ở giữa khu vực trời đất.
+ Thế rồng quận hổ ngồi.
+ Chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước.
+ Mặt đất rộng và bằng phẳng.
+ Thế đất cao mà sáng sủa.
+ Muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh,
+ Thắng địa, tụ hội quan yếu của bốn phương.
- Những thông tin chứng tỏ Đại La là một nơi có địa hình bằng phẳng, thuận tiện về mọi mặt để phát triển đất nước.
- Ý nghĩa của việc dời đô:
+ Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước
+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở, tạo đà đưa nước phát triển đi lên.
– Nhà Lê Sơ chú trọng giáo dục – khoa cử để tuyển chọn nhân tài cho đất nước, vì:
+ Người “hiền tài” ở đây được hiểu là những người vừa có tài, vừa có đức trong xã hội.
+ Những người “hiền tài” sẽ có những đóng góp lớn đối với sự phát triển cường thịnh của đất nước.