K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

20 tháng 2 2017

Đáp án là A.

• Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   = 36 .

Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Phương trình x2 + bx + c = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆   =   b 2   -   4 a c   ≥ 0 ⇔ b 2   ≥   4 a c .

Xét bảng kết quả (L – loại, không thỏa ; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài)

29 tháng 8 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là n A n Ω trong đó nA là số khả năng mà biến cố A có thể xảy ra, n Ω  là tất cả các khả năng có thể xảy ra.

Cách giải:  x 2 + b x + c x   +   1   =   0 (*)

Để phương trình (*) vô nghiệm thì phương trình x2 + bx + c = 0 (**) có 2 trường hợp xảy ra:

TH1: PT (**) có 1 nghiệm x = -1 

TH2: PT (**) vô nghiệm 

Vì c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2 nên c ≤ 6   ⇒ b ≤ 2 6   ≈ 4 , 9 .

Mà b là số chấm xuất hiện ở lần giao đầu nên  b   ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4

Với b = 1  ta có: c > 1 4   ⇒ c ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 6 cách chọn c.

Với b = 2 ta có: c   >   1 ⇒ c ∈ 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 có 5 cách chọn c.

Với b = 3 ta có: c   >   9 4   ⇒ c ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 4 cách chọn c.

Với b = 4 ta có: c > 4 => c ∈   5 ; 6 có 2 cách chọn c.

Do đó có 6+5+4+2 = 17 cách chọn (b;c) để phương trình (**) vô nghiệm.

Gieo con súc sắc 2 lần nên số phần tử của không gian mẫu  n Ω   =   6 . 6   =   36

Vậy xác suất đề phương trình (*) vô nghiệm là  1 + 17 36   =   1 2

3 tháng 5 2019

Đáp án A.

Số phần tử của không gian mẫu là CsY5BRaj2nlT.png Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.

Phương trình wTpuwqwcN1ZZ.png có nghiệm khi và chỉ khi

9llV8jHSm0iW.png 

Xét bảng kết quả sau (L – loại, không thỏa; N – nhận, thỏa yêu cầu đề bài):

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.

Vậy xác suất của biến cố A là qXMencTnBVRN.png

10 tháng 12 2017

Đáp án C

Nhắc lại: xác suất của biến cố A được định nghĩa lHvZWrf38hNm.png, với kdOCL5I6SFtL.png là số phần tử của A, 9QjXDbE4BDKV.png là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Số phần tử của không gian mẫu là dTwKukBqlmsq.png.

Gọi A là biến cố bp0iurpmmqJ9.png, ta có

A={(1;1) ;..(1;6); (2;2);..;(2;6);(3;3);..; (3;6); (4;5); (4;6)}

Suy ra uG9HgGffGN9z.png. Vậy xác suất để phương trình bậc hai A6FPTdz7fXtR.png vô nghiệm là 17/36.

19 tháng 1 2019

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc hai lần liên tiếp là 36.

Để phương trình bậc hai  x 2 + bx + c = 0 có nghiệm là  (*) với 

Gọi A là biến cố chọn cặp số (b;c) thỏa mãn trong đó 

Khi c = 1: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 2,3,4,5,6. Suy ra có: 5 cặp (b,c).

Khi c = 2: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 3,4,5,6. Suy ra có: 4 cặp (b,c).

Khi c = 3: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 4,5,6. Suy ra có: 3 cặp (b,c).

Khi c = 4: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 4,5,6. Suy ra có: 3 cặp (b,c).

Khi c = 5: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 5,6. Suy ra có: 2 cặp (b,c).

Khi c = 6: Các giá trị của b thỏa mãn điều kiện (*) là: 5,6. Suy ra có: 2 cặp (b,c).

Vậy, số cặp (b,c) thỏa mãn điều kiện (*) là 19

9 tháng 4 2017

Không gian mẫu là Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Số kết quả có thế có thể có là 6 (hữu hạn); các kết quả đồng khả năng.

Ta có bảng:

b

1

2

3

4

5

6

∆ = b2 - 8

-7

-4

1

8

17

28

a) Phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = b2 - 8 ≥ 0 (*). Vì vậy nếu A là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm"

thì A = {3, 4, 5, 6}, n(A) = 4 và

P(A) = = .

b) Biến cố B: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 vô nghiệm" là biến cố A, do đó theo qui tắc cộng xác suất ta có

P(B) = 1 - P(A) = .

c) Nếu C là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm nguyên" thì C = {3}, vì vậy

P(C) = .



30 tháng 7 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 ( a ≠ 0 )  có nghiệm

⇔ ∆ ≥ 0

Gọi A là biến cố: 

"Phương trình  a x 2   +   b x   +   c   = 0 có nghiệm"

 

 

 

8 tháng 5 2017

Không gian mẫu khi gieo con súc sắc cân đối và đồng chất:

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}

⇒ n(Ω) = 6

Đặt A: "con súc sắc xuất hiện mặt b chấm";

Xét : x2 + bx + 2 = 0 (1)

Δ = b2 – 8

a. Phương trình (1) có nghiệm

⇔ Δ ≥ 0 ⇔ b ≥ 2√2

⇒ b ∈ {3; 4; 5; 6}.

⇒ A = {3, 4, 5, 6}

⇒ n(A) = 4

Giải bài 4 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b. (1) vô nghiệm

⇔ Δ < 0 ⇔ b ≤ 2√2

⇒ b ∈ {1; 2}

⇒ A = {1, 2}

⇒ n(A) = 2

Giải bài 4 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c. phương trình (1) có nghiệm

⇔ b ∈ {3; 4; 5; 6}.

Thử các giá trị của b ta thấy chỉ có b = 3 phương trình cho nghiệm nguyên.

⇒ A = {3}

⇒ n(A) = 1

Giải bài 4 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11