Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo : (nếu dúng )
* Kể tên
- Lớp động vật biến nhiệt: lớp cá, lớp lưỡng cư: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
- Lớp động vật hằng nhiệt: lớp bò sát, lớp chim, lớp thú: có nhiệt độ cơ thể ko phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
* Phân biệt thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
- thụ tinh ngoài: trứng được thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái, thường cần có điều kiện là môi trường nước
- thụ tinh trong: trứng được thụ tinh bên trong cơ thể con cái
- Hình thức thụ tinh trong tiến hóa hơn vì:
+ Xác xuất tinh trùng gặp trứng (thụ tinh) cao hơn
+ Trứng được bảo vệ và chăm sóc tốt hơn
* So sánh hệ tuần hoàn
- Lớp cá: Tim có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, 1 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Lớp lưỡng cư: Tim có 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ, 2 vòng tuần hoàn, hệ tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Lớp bò sát: Tim có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể máu ít pha
- Lớp chim, lớp thú: tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
+ Đặc điểm tiến hóa: hệ tuần hoàn tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp: cấu tạo của tim và các hệ tuần hoàn dần được hoàn thiện để thích nghi với đời sống ngày càng phức tạp của động vật
* Hiện tượng thai sinh
- Hiện tượng thai sinh là hiện tượng sinh con có nhau thai
- Ưu điểm của thai sinh so với đẻ con và đẻ trứng là: con non được bảo vệ và chăm sóc tốt hơn, được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển, tỉ lệ sống sót cao hơn ...
về ghi là tùy loại động vật thay vì đúng hay sai thì mình không rõ nhưng mình thấy đúng nha.
+lí do xảy ra hiện tượng chim dư cư
Nhiều thông tin cho rằng, chim di cư là do tìm nguồn thức ăn mới, do tập quán sinh sản, hay cần tìm một nơi có điều kiện khí hậu thích nghi với chu kỳ sinh trưởng. Nhưng thực tế nghiên cứu so sánh kích cỡ, sở thích ăn uống, địa bàn sống và hành vi di cư của hàng trăm loài chim, cả việc chúng có kiếm ăn theo đàn hay không, đã chứng minh đói là nguyên nhân chính buộc các loài chim bay đi hàng nghìn dặm giữa những vùng sinh sản và vùng không sinh sản mỗi năm. Ngoài việc di cư, một chiến lược khác được chim sử dụng để đối phó với cái đói là kiếm ăn theo bầy, bởi việc tìm ra nguồn thức ăn theo nhóm dễ dàng hơn khi đơn độc.
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.
- Các động vật hằng nhiệt trong ngành động vật có xương sống: Hổ, báo, rắn, thằn lằn, ....
- Động vật hằng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt vì nhiệt độ của chúng không thay đổi theo môi trường (chủ động) còn động vật biến nhiệt thì nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ của môi trường nên không thể sống được ở nơi có nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc quá lạnh) (bị động).
Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Động vật hằng nhiệt là động vật có nhiệt độ không đổi từ 35 - 37 0 C và thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường.
-Động vật biến nhiệt gồm :
+ Lớp cá: cá chép( nói chung là cá)
+ Lớp lưỡng cư: ếch , lương
+ Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè,...
- Động vật hằng nhiệt gồm:
+ Lớp chim: chim bồ câu,...
+ Lớp thú : hổ, báo,....
+ Có cánh: Dơi ( một loại duy nhất)
Câu 1: Kể tên tất cả các loài sinh vật có thể có trong rừng mưa nhiệt đới ?
- Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống có chức năng như 1 máy điều hòa (bạn biết điều hòa ngốn điện thế nào rồi đấy), đổi lại thân nhiệt luôn được duy trì ở giá trị tối ưu để các quá trình trong cơ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời nóng thì toát mồ hôi, trời lạnh thì run (run để cơ hoạt động >sinh nhiệt), ...
-vd về động vật hằng nhiệt: chim bồ câu, chó, trâu, gấu,...
người-chim-thú ( kể ra trong 3 bộ đó nha em )
chim bồ câu,gà,hổ,gấu,vịt,....Nói chung 2 lớp chim và lớp thú là hằng nhệt