Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Dễ dàng nhìn thấy L- , E2- , T, M+ đều có cùng cấu hình electron của khí hiếm Ar.
Nhận thấy: 8 = 6 + 2 → Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p2 (Z=14)→Xlà nguyên tố Silic (Si).
Chọn đáp án D
- Các ion M+ , X2- , Y- , R2+ đều có 10 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: X < Y < M < R → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: R2+ < M+ < Y- < X2-
Chọn đáp án B
Chọn đáp án C.
∑s = 7 = 2+2+2+1 =1s2 + 2s2 + 3s2 +4s1
Thứ tự mức năng lượng 3p < 4s <3d→Muốn có 4s1 thì phải chưa điền hết phân lớp s.
→ Chỉ có 3p64s1thỏa mãn.
→ Cấu hình e của nguyên tố đó ở trạng thái cơ bản là K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1
Ngoài ra có 2 trường hợp đặc biệt nữa là 3d64s2 và 3d94s2sẽ bị chuyển thành 3d54s1 và 3d104s1
Vậy có 3 nguyên tố thỏa mãn:
K(Z=19) : 1s22s22p63s23p64s1 ; Cr(Z=24) : 1s22s22p63s23p63d54s1
Cu(Z=29) : 1s22s22p63s23p63d54s1
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai) →Cấu hình electron của X là 1s22s22p6→X có 6 proton.
Chọn đáp án C
Chọn A.
X là HCOOCH3 Þ Y là HCOOH và Z là CH3OH
(3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.
(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.
Cấu hình electron của cation X 2 + là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 có 10 electron → X có 12e (Vì X đã nhường đi 2e tạo thành cation X 2 + ) → X là Mg ( Z = 12).
Chọn đáp án B.