Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:
M ( Z = 11 ) : N e 3 s 1 X ( Z = 17 ) : N e 3 s 2 3 p 5 Y ( Z = 9 ) : 1 s 2 2 s 2 2 p 5 R ( Z = 19 ) : A r 4 s 1
Từ đó, ta có:
X và Y thuộc cùng nhóm VIIA
M và R thuộc cùng nhóm IA
M và X thuộc cùng chu kì 3
Trong cùng một nhóm theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán
kính nguyên tử tăng dần nên:
r M < r R r Y < r X
Trong cùng một chu kì theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán kính
nguyên tử giảm dần nên: rX < rM
Suy ra: rY < rX < rM <rR
Chọn đáp án B
Chọn đáp án B.
Dễ dàng nhìn thấy L- , E2- , T, M+ đều có cùng cấu hình electron của khí hiếm Ar.
Đáp án B
A và C sai do X1, X2, X3 khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo ra 3 muối khác nhau
B đúng do cả 3 chất đều tạo muối Y là (NH4)2CO3 tạo khí khi tác dụng với dung dịch NaOH và HCl
D sai do X3 tạo muối CH3-O-COONH4 tác dụng với HCl không tạo khí
Chọn đáp án D.
- Các ion K+ , S2- , Cl- , Ca2+ đều có 18 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: S< Cl < K < Ca → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: S2- < Cl- < K+ < Ca2+
- Các ion M+ , X2- , Y- , R2+ đều có 10 electron → Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính nguyên tử càng nhỏ (do lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính ion càng nhỏ).
- Số proton của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần: X < Y < M < R → Bán kính ion được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: R2+ < M+ < Y- < X2-
Chọn đáp án B