K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Đoạn mã bạn đã cung cấp là hai đoạn mã C++ khác nhau. Đoạn mã đầu tiên sắp xếp mảng a theo thứ tự giảm dần và in ra mảng đã sắp xếp. Đoạn mã thứ hai tính toán số lượng phần tử cần lấy từ mảng t để đảm bảo tổng của hai phần tử a và b là nhỏ nhất.

Đọc đoạn tư liệu và thực hiện các nhiệm vụ sau Tư liệu: Tiếng súng của giặc đã nổ ầm ầm bên tai mà triều đình còn bận bàn cãi, nghị luận lung tung, kẻ hòa, người đánh, trên dưới không nhất trí, đánh hòa không ngã ngũ. Nhưng nhìn chung ý kiến được nhiều người tán thành là chủ hòa. Điều đó khẳng định một thực tế là đại bộ phận thuộc hàng ngũ phong kiến cầm quyền đã mang nặng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn tư liệu thực hiện các nhiệm vụ sau

Tư liệu:

Tiếng súng của giặc đã nổ ầm ầm bên tai mà triều đình còn bận bàn cãi, nghị luận lung tung, kẻ hòa, người đánh, trên dưới không nhất trí, đánh hòa không ngã ngũ. Nhưng nhìn chung ý kiến được nhiều người tán thành là chủ hòa. Điều đó khẳng định một thực tế là đại bộ phận thuộc hàng ngũ phong kiến cầm quyền đã mang nặng tư tưởng thất bại chủ nghĩa, có tư tưởng sợ giặc. Trong thời kì đầu, vì quyền lợi giai cấp bị trực tiếp đụng chạm, bọn chúng có phản ứng lại. Nhưng vì bất đắc dĩ phải chống cự lại quân thù nên sức chống cự rất hạn chế, để rồi đầu hàng từng bước kẻ thù, cuối cùng dâng toàn vẹn lãnh thổ cho chúng.

(Nguồn: Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II,

NXB Giáo dục, H.2003, tr.20.)

a.Gạch chân dưới các từ/ cụm từ thể hiện thái độ của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

b.Sử dụng các từ/ cụm từ trên, hãy viết một câu khái quát về thái độ của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1873.

0
Đề 15 phút: Môn Lịch Sử Lớp:8. Học kì 2.lần 1 Phần1:Trắc nghiệm Câu 1: Thực dân Pháp xâm luộc Việt Nam: chiến sự ở Đà Nẵng xảy ra ? A. 1858-1860 B. 1858-1859 C. 1849-1850 D. 1858-1890 Câu 2: Nội dung chính của hiệp uớc Giáp Tuất: A. Tạo điều kiện cho 6 tỉnh miền đông Nam Kì phát triển B. Thừa nhận quyền cai trị của pháp và chính phủ C. Thừa nhận 6 tỉnh miền đông Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp D. Cả A...
Đọc tiếp

Đề 15 phút: Môn Lịch Sử

Lớp:8. Học kì 2.lần 1

Phần1:Trắc nghiệm

Câu 1: Thực dân Pháp xâm luộc Việt Nam: chiến sự ở Đà Nẵng xảy ra ?

A. 1858-1860

B. 1858-1859

C. 1849-1850

D. 1858-1890

Câu 2: Nội dung chính của hiệp uớc Giáp Tuất:

A. Tạo điều kiện cho 6 tỉnh miền đông Nam Kì phát triển

B. Thừa nhận quyền cai trị của pháp và chính phủ

C. Thừa nhận 6 tỉnh miền đông Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp

D. Cả A và C

Câu 3: Nghĩa quân Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng vào thời gian?

A. 12/10/1861

B. 10/12/1861

C. 12/10/1881

D. 10/12/1881

Câu 4: Thái độ chống Pháp của triều đình Huế(1858-1859)

A. Kiên quyết, đội trị nước Pháp

B. Hèn nhát, bạc nhuợc, đường lối kháng chiến không kiên quyết

C. Bình tĩnh nhưng không chủ quan, tạo thời cơ đuổi giặc khỏi nước

D. Suy đoán, tìm mấu chốt để đuổi quân Pháp ,đồng thời mang lợi ích cá nhân

PHẦN 2: TỰ LUẬN

CÂU 1: Trình bày diễn biến cuộc xâm lược thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?

CÂU 2: Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam?

CÂU 3: Tại sao quân Hà Nội đông mà vẫn không thắng được quân Pháp?

-------------Hết-----------------

1
31 tháng 1 2018

PHẦN 2: TỰ LUẬN

CÂU 1: Trình bày diễn biến cuộc xâm lược thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?

Diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì

 

  • Sáng ngày 20-11-1873 quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
  • 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản địch nhưng thất bại. Buổi trưa thành mất.
  • Trong vòng chưa đầy 1 tháng Pháp cho quân tỏa đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.

CÂU 2: Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam?

- Nguyên nhân gián tiếp:

+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.

– Nguyên nhân trực tiếp:

 

+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

CÂU 3: Tại sao quân Hà Nội đông mà vẫn không thắng được quân Pháp?

Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc vì :
- Quân ta chủ quan, không có sự chuẩn bị đối phó với quân Pháp
- Triều đình Huế vẫn giữ tư tưởng chủ hoà, muốn thương lượng với Pháp nén yêu cầu quân đội rút lui.

 

-------------Hết-----------------

13 tháng 12 2017

1

  • Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
  • Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
  • Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.
  • 2
  • Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.
    Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
    Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
  • 3
  • quan hệ ngoại giao tốt với các nước

6 tháng 11 2018

Câu 2

vi cuộc cách mạng này do giai cấp tư sản cầm quyền về phía nhân dân cách mạng chưa giải phóng ruộn đất cho nông dân và những người trong cách mạng đó đưa một đại thần của triều đình trung quốc thay thế tôn trung sơn và khi lên thay thế thì cách mạng tân hợi không hề tích cực trống đế quốc thưc dân và cũng chưa mang lại lợi ích cho nhân dân nên người ta nói cách mạng tân hợi là cách mạng không triệt để.

Câu 3

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh

Câu 1 : Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ. Câu 2 : Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc có nhiều gương chiến đấu, hy sinh của bộ đội và du kích được Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Em hãy cho biết vài nét về người anh hùng được thể hiện qua con tem dưới...
Đọc tiếp

Câu 1 : Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ.

Câu 2 : Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc có nhiều gương chiến đấu, hy sinh của bộ đội và du kích được Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Em hãy cho biết vài nét về người anh hùng được thể hiện qua con tem dưới đây.

Câu 3 : Em hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 mẫu tem sau đây.




Câu 4 : Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hình ảnh, tấm gương các Thương binh - Liệt sĩ hoặc các hoạt động tri ân của Đảng, Nhà nước và Nhân dân đối với các gia đình Thương binh - Liệt sĩ, các gia đình có công với Cách mạng.

Câu 5: Em hãy viết cảm nhận về một gương thanh, thiếu nhi tiêu biểu hoặc việc làm, hoạt động của thanh thiếu nhi giúp đỡ các gia đình Thương binh - Liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng hoặc công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương của em (bài viết trên khổ giấy A4 và không quá 1000 từ).

2

Câu 1: Cho đến nay Bưu Điện Việt Nam đã có 21 lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh-Liệt sĩ.

Câu 2: Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc có nhiều gương chiến đấu, hy sinh của bộ đội và du kích được Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Sau đây là vài nét sơ lược về 3 người anh hùng qua 3 con tem sau:


Tem1. Nguyễn Viết Xuân Tem 2. Nguyễn Văn Trỗi Tem 3. Võ Thị Sáu

* Tem 1. Nguyễn Viết Xuân

nguyen viet xuan

NGƯỜI CHÍNH TRỊ VIÊN ĐẠI ĐỘI VỚI KHẨU LỆNH “NHẰM THẲNG QUÂN THÙ, BẮN”

Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1934, dân tộc Kinh, quê xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc-một vùng quê có truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.

Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, lên 7 tuổi, Nguyễn Viết Xuân đã phải sống một cuộc đời đi ở kéo dài suốt 10 năm. Khi vừa tròn 18 tuổi, anh xin đi bộ đội. Nhập ngũ tháng 11 năm 1952, lúc đầu anh làm chiến sỹ trinh sát, rồi tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ, sau làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, đồng chí đã cùng đồng đội dũng cảm chiến đấu, không ngại hy sinh, gian khổ, góp phần vào thắng lợi.

Năm 1964 bị thất bại nặng nề trên chiến trường miền Nam, Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc nước ta, trận đánh địch ngày18 tháng11 năm 1964. Mỹ đã huy động nhiều tốp máy bay đánh phá ác liệt vùng ChaLo thuộc miền tây tỉnh Quảng Bình. Ngay đợt đầu, 3 chiếc máy bay F.100 bất ngờ lao vào trận địa của đại đội Nguyễn Viết Xuân. Loạt đạn đầu tiên của khẩu đội 3 đã đón đánh chiếc đi đầu trong tốp, bọn địch đổi hướng tấn công và tập trung oanh tạc vào Khẩu đội 3. Cả trận địa nổ súng giòn giã, đánh trả quyết liệt lũ cướp trời, một chiếc trong tốp bay của địch trúng đạn bốc cháy, nhưng một chiếc khác đã phóng một loạt tên lửa về phía khẩu đội 3. Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc tỏ rõ khí phách và hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”

Giữa làn bom đạn địch, tiếng hô dõng dạc của anh vang trên trận địa đã trở thành khẩu hiệu khích lệ mạnh mẽ tinh thần quyết chiến quyết thắng, đồng chí bị thương nặng, gãy nát đùi bên phải. Nhưng Nguyễn Viết Xuân vẫn thản nhiên bảo y tá cắt nốt phần thịt dính vào chân, bỏ chân đi cho đỡ vướng. Đồng chí nói: “Tôi không việc gì” và căn dặn y tá không được cho mọi người biết, vết thương quá nặng, máu ra nhiều, Nguyễn Viết Xuân đã hy sinh.

Với những thành tích xuất sắc đạt được trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, đồng chí Nguyễn Viết Xuân được Đảng và Nhà nước tặng thưởng 01 Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, 6 bằng khen và giấy khen.

Ngày 1 tháng1 năm 1967, Nguyễn Viết Xuân được Nhà nước truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

* Tem 2. Nguyễn Văn Trỗi

NGUYEN VAN TROI


Quê anh ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Năm 15 tuổi anh ra Đà Nẵng làm việc rồi vào Sài Gòn làm thợ điện, trở thành một chiến sĩ giải phóng trong đơn vị biệt động bí mật của Sài Gòn sau khi được tổ chức vào Đoàn Thanh niên.

Ngày 02/5/1964 anh đã nhận nhiệm vụ chôn bom ở cầu Công Lý để giết tên Mắc-Na-ma-ra. Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ đến Sài Gòn để ra lệnh cho tay chân chống lại nhân dân ta.

ơ
Ngày 9-5-1964, trong khi chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ đặt chất nổ ở cầu Công Lý thì anh bị địch bắt lúc 22 giờ. Chúng tra tấn anh rất dã man và tìm mọi cách dụ dỗ, mua chuộc nhưng anh không hề lay chuyển. Chúng hỏi anh muốn gì? Anh trả lời: “Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn miền Nam được giải phóng.”

Cuối cùng chúng quyết định giết anh. Ra tới nới bắn người ở trường bắn, chúng bịt mắt anh. Anh giật chiếc khăn ra và nói:- “Không! Phải để tôi nhìn mảnh đất này! Mảnh đất thân yêu của tôi”.

Và anh hô to: “Hãy nhớ lấy lời tôi: Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!”

Ngày 17/10/1964 Anh đã Nhà nước được truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

* Tem 3. Võ Thị Sáu

VO THI SAU

Chị tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê ở xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa- Vúng Tàu. Mới 12 tuổi, chị đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 14 tuổi (1949) chi đã dùng lựu đạn giết một tên quan ba Pháp và làm bị thương 20 tên lính ngay tại vùng đất Đỏ. Từ chiến khu trở về Bà Rịa, chị làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch và tiếp tế cho chiến khu.

Năm 1950, chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tòng-một tên Việt gian bán nước, ác ôn ngay tại xã nhà. Lần đó, chị bị địch bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.

Trong ngục giam những người bị án tử hình, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của Tổ quốc. Giặc Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị Sáu. Chúng sợ các chiến sĩ cách mạng ở trong tù sẽ nổi dậy phản đối.

Chúng lén lút đem chị đi thủ tiêu vào năm 1952. Lúc một tên giết người bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vỗ vào mặt lũ đao phủ: “Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!”.

Câu 3 : Sự khác biệt giữa 2 mẫu tem sau đây.

Tem 1 Tem 2

Tem 1

Tem 2

- Phía trên con tem: có dòng chữ Bưu Chính

- Góc dưới bên phải: có chữ số 12

- Tem phát hành bình thường

- Phía trên con tem: có dòng chữ Tem thương binh

- Góc dưới bên phải: có dòng chữ Bưu chính

- Tem phát hành nhân ngày kỷ niệm Thương binh-liệt sĩ 27/7

Câu 4 : Lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hình ảnh, tấm gương các Thương binh-Liệt sĩ …

* Mẫu tem 1: Chân dung anh hùng Phan Đình Giót

Kết quả hình ảnh cho HINH CAC CON TEM NGUOI ANH HUNG việt nam

Nhân kỷ niệm 25 năm ngày Quốc khánh Nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/1970), Bưu điện phát hành con tem người anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót.

Phan Đình Giót người anh hùng “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai”

* Mẫu tem 2: Chân dung anh hùng Lý Tự Trọng

Nhân kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931- 1966), Bưu điện phát hành con tem người Đoàn viên đầu tiên: Lý Tự Trọng

10 tháng 4 2017

rảnh rang gớm he đi giúp người ta lun kìahaha

19 tháng 12 2019

-Chiến tranh khiến con người phải đau khổ vì đã cướp đi người thân của họ,phá hủy tất cả mọi thứ,khiến cho máu chảy thành sông.Nếu là một chiến tranh phi nghĩa thì những điều đấy không đáng.Còn nếu là một chiến tranh chính nghĩa thì có chết cũng đứng lên đấu tranh giành lại công bằng.

-Trách nhiệm của em là cố gắng chăm ngoan,học giỏi,coi trọng những thứ mình đang có,phải biết thế nào là đủ,cố gắng xây dựng một tương lai tốt đẹp góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh,luôn có một tình yêu thương nước nhà mãnh liệt,giữ gìn những thứ mà mình đang có.

19 tháng 12 2019

Câu 2:

*Tình hình:

Thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh:

-Sâu chiến tranh các nước Tây Âu kiệt quệ Mĩ có cơ hội sản xuất hàng hóa sang các nước Tây Âu.

-Giai cấp tư sản tiến hành cải tiến kỉ thuật,tăng cường bốc lột công nhân.

6 tháng 1 2018

-Nêu nhật xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.
ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Nó có ý nghĩa biểu hiện cho lòng dũng cảm , ý chí kiên cường bất khuất . Nó thể hiện lòng yêu với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất . Dù ở đâu và ở thời gian nào khi dân Nam còn bị đô hộ thì người Nam còn đứng lên bảo vệ dân tộc . Do đó chúng ta thật tự hào khi sống trong hòa bình hạnh phúc ông cha giành cho . Hy vọng bạn cũng như tôi luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc .

6 tháng 1 2018

-Nêu nhật xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

Câu nói của Nguyễn Trung Trực biểu hiện cho lòng dũng cảm, ý chí kiên cường bất khuất, thể hiện lòng yêu nước với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ dân tộc. Do đó chúng ta thật sự tự hào khi sống trong hòa bình, hạnh phúc của ông cha ta giành cho. Mọi người phải luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc

Câu 1: Tình bày nguyên nhân và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại? Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Quá trình các nước tư bản Phương tây xâm chiếm các nước Đông nam Á diễn ra như thế nào? Câu 3: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến...
Đọc tiếp

Câu 1: Tình bày nguyên nhân và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại?

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Quá trình các nước tư bản Phương tây xâm chiếm các nước Đông nam Á diễn ra như thế nào?

Câu 3: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

Câu 4: Nội dung chủ yêu của chính sách kinh tế mới? Chính sách này có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế Nga?

Câu 5: Diền các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian về cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng CNXH ở liên Xô:

Thời gian

Sự kiện

23/2/1917

25/10/1917

12/1922

3/1921

24/10/1917

6/1941

27/2/1917

Câu 6: Trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Theo em, sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 7: Nêu đặc điểm chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và giải thích ?

Câu 8: Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? Việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng của Mĩ có gì khác với Nhật Bản ?

Câu 9: Trình bày nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? Từ diễn biến và kết cục của chiến tranh, em hãy nêu tính chất của nó?

Câu 10: Kể tên các phong trào đấu tranh ở các nước châu Á trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Câu 11: Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản về thời gian, sự kiện và kết quả ?

Câu 12: Vì sao năm 1917 ở nước Nga lại có hai cuộc cách mạng? Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 13: Tình hình chung cuả các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1929 ? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước tư bản châu Âu?

Câu 14: Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Vì sao trong những năm 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?

0