Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:
- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.
- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.
- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.
Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:
- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.
- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.
Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.
- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Có mỗi câu 5 có trong đề cương của mình thôi bạn thông cảm nha
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
* Hành động của Pháp:
- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định.
- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.
* Thái độ của triều đình:
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Cuộc kháng chiến của nhân dân:
Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.
b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Tham Khảo
Câu 1:
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.
- Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.
+ Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.
- Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
Câu 3:
v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.
Câu 4:
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:
Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":
Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.
Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!
Câu 5:
Hiệp ước Hác MăngCâu 6:
* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:
Có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896)Câu 7: Tại sao nói cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng (1858 – 1859) có ý nghĩa to lớn?
A. làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì của Pháp.
B làm thất bại âm mưu đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam ki của Pháp.
C làm thât bại âm mưru đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng.
D. làm thât bại âm đánh chiếm Kinh thành Huế củaPháp.
Giai thích
Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại.Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế.Chuẩn bị chiếm Cam-pu-chia, dò đường sang Trung Quốc.Diễn biến tại chiến trường Gia Định.2-1859 Pháp kéo vào Gia Định; 17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc.Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu, quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí HòaĐêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường - Biên Hòa - Vĩnh Long.Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.Nội dung Hiệp Ước:Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Đị
PHẦN 2: TỰ LUẬN
CÂU 1: Trình bày diễn biến cuộc xâm lược thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất?
Diễn biến thực dân Pháp đánh chiếm Bắc KìCÂU 2: Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược Việt Nam?
- Nguyên nhân gián tiếp:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.
+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
– Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
CÂU 3: Tại sao quân Hà Nội đông mà vẫn không thắng được quân Pháp?
Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc vì :
- Quân ta chủ quan, không có sự chuẩn bị đối phó với quân Pháp
- Triều đình Huế vẫn giữ tư tưởng chủ hoà, muốn thương lượng với Pháp nén yêu cầu quân đội rút lui.
-------------Hết-----------------