Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{200.24,5\%}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} =n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ dư} = (0,5 - 0,2).98 = 29,4(gam)\\ c) n_{FeSO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)\\ m_{FeSO_4} = 0,2.152 = 30,4(gam)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{49}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ c) n_{H_2}= n_{Zn} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4= 4,48(lít)\\ d) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2}= 0,2(mol)\\ m_{Cu} = 0,2.64= 12,8(gam)\)
a)PTHH(1): Zn+H2SO4 →ZnSO4+H2
b) theo gt: nZn=1365=0,2(mol);
nH2SO4=4998=0,5(mol)
nZn=1365=0,2(mol);
nH2SO4=4998=0,5(mol)
theo PTHH: nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)
ta có tỉ lệ: 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư , tính số mol các chất theo Zn
ta có theo PTHH: nH2SO4= nZn=0,2(mol)
⇒ nH2SO4dư=0,5−0,2=0,3(mol)
⇒ mH2SO4dư=0,3⋅98=29,4(g)
Do tỉ lệ phương trình là 1:1:1:1
=> nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)
c) PTHH(2) : Cuo + H2 Cu + H2O
Theo PTHH (1) và tích chất bắc cầu ta được
=> nH2 = nCu = 0,2 mol
=> mCu = n.M= 0,2.64= 12,8 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) 0,25-->0,25------->0,25------>0,25
\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,25\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=40,25\left(g\right)\)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nH2SO4=0,5(mol)
nZn=0,2(mol)
a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
ta có: 0,5/1 > 0,2/1
=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn
b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)
c) nH2= nZn=0,2(mol)
=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
1.
a, \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3
b, Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) ⇒ Mg pứ hết, HCl dư
\(m_{HCldư}=\left(0,5-0,3\right).36,5=7,3\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2.
a, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 ---to→ 2P2O5
Mol: 0,2 0,25 0,1
b, \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c, \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(V_{kk}=5,6.5=28\left(l\right)\)
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = \(\frac{40,5}{27}=1,5\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2,25\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75\left(mol\right);n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,75.342=256,5\left(g\right)\)
d) đktc : \(V_{H_2}=22,4.2,25=50,4\left(l\right)\)
a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
b) nAl = 40,5 : 27 = 1,5 mol
Từ pt(1) suy ra : nH2SO4 = \(\frac{3}{2}nAl\) = \(\frac{3}{2}.1,5=2,25mol\)
Khối lượng H2SO4 là : mH2SO4 = 2,25 . 98 = 220,5 g
c) Từ pt(1) => nAl2(SO4)3 = \(\frac{1}{2}nAl=\frac{1}{2}.1,5=0,75mol\)
=> mAl2(SO4)3 = 0,75 . 342 = 256,5 g
d) Từ pt(1) => nH2 = nH2SO4 = 2,25 mol
Thể tích khí H2 là : VH2=2,25 . 22,4 = 50,4 lit