Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70
Theo đề bài, 3 phân số viết theo các tỉ số là:
\(\frac{3}{5};\frac{4}{1};\frac{5}{2}\)
Tổng 3 phân số viết theo các tỉ số là:
\(\frac{3}{5}+\frac{4}{1}+\frac{5}{2}=\frac{6}{10}+\frac{40}{10}+\frac{25}{10}=\frac{71}{10}\)
Tổng 3 phân số cần tìm gấp tổng 3 phân số viết theo các tỉ số là:
\(\frac{213}{70}:\frac{71}{10}=\frac{213\cdot10}{70.71}=\frac{3}{7}\)( lần )
3 phân số đó là:
\(\frac{3}{5}\cdot\frac{3}{7}=\frac{9}{35}\)
\(\frac{4}{1}\cdot\frac{3}{7}=\frac{12}{7}\)
\(\frac{5}{2}\cdot\frac{3}{7}=\frac{15}{14}\)
gọi 3 số nguyên tố là a,b,c
=> abc = 7(a+b+c)
=> abc chia hết cho 7
Vì a,b,c nguyên tố => a=7 hoặc b=7 hoặc c=7
Giả sử a = 7
=> 7bc = 7(7+b+c)
=> bc = 7+b+c
=> bc - b -c = 7
=> bc - b - c + 1 = 7+1
=> b(c-1)- ( c-1) =8
=> (b-1)(c-1) = 8
=>Hoặc b-1 = 8 => b=9
và c-1 = 1 => c = 2 (loại)
Hoặc b-1 = 4 => b = 5
và c-1 = 2 => c=3 (chọn)
Vậy ba số nguyên tố đó là 7, 5 và 3
Gọi số tiền thưởng của mỗi người lần lượt là a,b,c
Theo đề ta có 2a/20=4b/22-=3c/18
hay a/10=b/11/2=c/6 và a+b+c=344000
Áp dụng tinhs chất dãy tỉ số bằng nhau
........
Gọi 2 số cần tìm là:a;b (a;b thuộc N*)
Theo đề ra ta có:a/b=2/3
=>a/2=b/3
Đặt a/2=b/3=k (k thuộc N*)
=>a=2k;b=3k
=>a^2=4k^2;b^2=9k^2
=>a^2+b^2=4k^2+9k^2=k^2.(4+9)=13k^2=208
=>k^2=16=>k=4 hoặc k=-4
+Nếu k=4=>a=8;b=12
+Nếu k=-4=>a=-8;b=-12
-Gọi 3 số nguyên tố đó là a;b;c.
-Ta có: 5.(a+b+c)= abc.
=> 1/ab +1/bc +1/ac=1/5.
-Giả sử a>=b>=c (a,b,c vai trò như nhau).
=> ab>=ac>=bc.
=> 1/ab=< 1/ac=< 1/bc. => 3/bc>=1/ab +1/ac +1/bc= 1/5 =3/15.
=> bc=< 15.
-Đến đây thì bạn thử b.c vào thì thấy có b=5; c=2 thỏa mãn.
=> 5.(a+5+2)= a.5.2.
=> a=7.
Vậy (a;b;c)=(7;5;2) và các hoán vị.
''mà tích của chúng bằng ba lần tổng của chúng'' mà sao bạn Mai Anh lại có 5(a + b + c) ở kia thế kia ?
Đáng lẽ chỗ đó là : 3(a + b + c) chứ !