Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Cho Al và Ag phản ứng với H 2 S O 4 loãng, dư chỉ có Al phản ứng.
% m A l = 10,8 12 .100 % = 90 % .
% m A g = 100 % - 90 % = 10 %
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,4<-----------------------------------0,6
=> \(\%Al=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\)
%Ag = 100% - 90% = 10%
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.
Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và F e 2 O 3 (nếu dư).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m X = m r ắ n tan + m r ắ n k h ô n g tan
= 21,67 - 12,4 = 9,27g
Mà m r ắ n tan = m A l d u + m A l 2 O 3
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1
Theo PTHH (1), ta có:
⇒ m A l d u = 0,06.27 = 1,62g
⇒ m A l 2 O 3 p u = m r a n tan - m A l d u
= 9,27-1,62=7,65 g
⇒ n A l 2 O 3 p u = 0,075mol
⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u
= 0,075.2 = 0,15 mol
Ta có:
m ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)
⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g
⇒ n F e 2 O 3 dư = 4/160 = 0,025 mol
Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .
⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%
⇒ Chọn D.
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 12,6 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MG}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100\%\approx57,1\%\\\%m_{Al}\approx42,9\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{58,8}{14,7\%}=400\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 12,6 + 400 - 0,6.2 = 411,4 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,3.120}{411,4}.100\%\approx8,75\%\\C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{411,4}.100\%\approx8,31\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe (1)
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (3)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (6)
*Trong mỗi phần:
nH2(PI)=0,03(mol)
nH2(PII)=0,14(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
\(\dfrac{2}{3}\)nH2=nAl dư=0,02(mol)
Theo PTHH 5 ta có:
nH2(5)=\(\dfrac{3}{2}\)nAl dư=0,03(mol)
nH2(4)=0,14-0,03=0,11(mol)
Theo PTHH 4 ta có:
nH2=nFe=0,11(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=nAl(1)=0,11(mol)
=>\(\sum\)nAl=0,11+0,02=0,13(mol)
mAl trong mỗi phần=27.0,13=3,51(g)
mAl trong X=3,51.2=7,02(g)
umk chắc thế Đỗ Quang Duy