K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Trong 53,6 gam X có

mA=mB=53,6/2=26,8g

ta có MA=8+MB

=> nA=mA/MA=26,8/MA

nB=26,8/MB

Mà MA> MB => nA<nB

Theo đề bài ta có

nB-nA=0.0375(mol)

\(\frac{26,8}{M_B}-\frac{26,8}{M_A}=0,0375\)\(\frac{26,8}{M-8_A}-\frac{26,8}{M_A}=0,0375\)=> MA=79=> đề bài có vấn đề.B kiểm tra lại hộ mình nhé

27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
27 tháng 10 2021
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
8 tháng 9 2017

- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.

- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.

- Ta có: Y-Z=8

- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4

-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a

-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8

-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)

- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)

4 tháng 8 2021

Câu 1 Hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu nặng 20 gam được hoà tan bằng axit HCl dư thoát ra 17,92 lit khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng 4,4 gam chất rắn B a. viết ptpứ. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại.

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) Chất rắn B là Cu

\(\%m_{Cu}=\dfrac{4,4}{20}.100=22\%\)

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Mg

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,8\\27x+24y=20-4,4=15,6\end{matrix}\right.\)

=> x=0,4 ; y=0,2

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{20}.100=54\%\)

\(\%m_{Mg}=100-54-22=24\%\)

4 tháng 8 2021

Các bạn giỏi hóa giúp mình 

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt