Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ta có: nGly = 0,8 mol; nAla = 0,9 mol; nVal = 1 mol
→ Số gốc Gly : Ala :Val = 0,8 : 0,9 : 1 = 8 : 9 : 10
Ta dùng phương pháp trùng ngưng hóa để giải bài toán này:
Đặt công thức của các peptit lần lượt là (X)a , (Y)b, (Z)c (a, b, c là độ dài peptit X, Y, Z)
2(X)a + 3(Y)b + 5(Z)c → (X)2a(Y)3b(Z)5c + 9H2O
(X)2a(Y)3b(Z)5c + H2O → Gly + Ala + Val
0,8 0,9 1,0 mol
8 9 10
Ta có: a + b + c = 6 + 3 = 9
Mặt khác: (8 + 9 + 10).k = 2a + 3b + 5c
Mà a, b, c khác nhau nên a, b,c có thể là 2, 3, 4
Ta có: 2.4 + 3.3 + 5.2 ≤ 27k ≤ 2.2 + 3.3 + 5.4
→ 1 ≤ k ≤ 1,222
Mà k là số tự nhiên nên k = 1
Ta có:
2(X)a + 3(Y)b + 5(Z)c → (X)2a(Y)3b(Z)5c + 9H2O
0,1 → 0,9 mol
(Xa)2 (Yb)3 (Zc)5+ 26H2O → 8 Gly + 9Ala + 10Val
0,1 2,6 ← 0,8 0,9 1,0 mol
Theo bảo toàn khối lượng ta có: m + 2,6.18 = 0,9.18 + 60 + 80,1 + 117 → m = 226,5 gam
Cách 2:
Ta có: nGly = 0,8 mol; nAla = 0,9 mol; nVal = 1 mol
Ta có thể sắp xếp các ɑ-aminoaxit vào 3 peptit A, B, C sao cho thỏa mãn đề bài như sau:
A (Val-Ala-Ala-Ala): 0,2 mol
B (Val-Gly-Ala): 0,3 mol
C (Val-Gly): 0,5 mol
Vậy m = 0,2.(117 + 89.3 - 18.3) + 0,3.(117 + 75 + 89 - 18.2) + 0,5.(117 + 75 - 18) = 226,5 gam
Đáp án B
Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ
⇒ Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z
Đặt số liên kết peptit Y = a||⇒ Số liên kết peptit trong Z = (a–1)
Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) ||⇒ nH2O (1) = 1,12a/(a+1)
Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) ||⇒ nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a
[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau
Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)
⟺ 83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a ||⇒ a = 4
Đáp án D
Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O ⇒ nC2H3NO = 2nN2 = 0,31 mol.
Muối gồm C2H4NO2Na và CH2 ⇒ bảo toàn nguyên tố C: nCH2 = 0,58 mol.
⇒ ∑npeptit = nH2O = (27,95 – 0,31 × 57 – 0,58 × 14) ÷ 18 = 0,12 mol.
⇒ nX = 0,12 × 0,75 = 0,09 mol ⇒ nY,Z = 0,03 mol.
⇒ số mắt xích trung bình Y,Z ≥ 2 ⇒ (0,31 – 0,09 × số mắt xích X) ÷ 0,03 ≥ 3.
||⇒ số mắt xích X ≤ 2,44 ⇒ X là đipeptit ⇒ số mắt xích trung bình Y,Z = 4,33.
● ∑mắt xích peptit = 8 + 3 = 11 ⇒ ∑mắt xích Y,Z = 9 = 4 + 5.
⇒ Y là tetrapeptit và Z là pentapeptit ||⇒ giải hệ cho: nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol.
Z có ≥ 5 × 2C = 10C và X có ≤ 2 × 5C = 10C ||● X, Y, Z có cùng số C.
⇒ X là Val2 và Z là Gly5 ⇒ mY = mE – mX – mZ = 5,48(g).
%mY = 5,48 ÷ 27,95 × 100% = 19,61%
Đáp án D
Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH
13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O
→ số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol
→ nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol
Giả sử số lk peptit trung bình là m
m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH
0,08………………………..............0,105
=> 3 (tetrapeptit)
Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol)
Quy đổi hỗn hợp đầu thành :
→ n G y = 0 , 02 u + 0 , 005 v = 0 , 06 → 4 n + m = 12 → n = 2 ; m = 4
X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại)
Xét các đáp án :
(1) S
(2) Đ
(3) Đ
(4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc)
(5) S. X và Y có thể đảo cho nhau
(6) S. Tỉ lệ là 1 :1
Chọn A
● Cách 1 : Tìm các peptit dựa vào số mol các amino axit và tỉ lệ mol của các peptit