K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

doc lai noi quy

17 tháng 4 2018

ko hỉu

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm...
Đọc tiếp

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…

            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm chạp nhích từng bước một. Và nhân viên bưu điện đã thông báo đóng cửa ngay sau khi đến lượt người phụ nữ đó, tức là trước tôi. Điều đó có nghĩa hôm nay tôi không thể gửi thư được, chỉ vì tôi đã nhường cho người phụ nữ đó xếp hàng trước mình.

           Tôi cảm thấy thật sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ của mình cho người khác. Tôi lại càng khó chịu hơn khi nghĩ đến việc phải quay trở lại vào ngày mai. Chợt người phụ nữ quay sang tôi và nói: “Tôi cảm thấy rất ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

           Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

           Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm thấy được sự quan tâm của mình đến với mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                            (Nguồn: Theo Internet)

Câu 1:  Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

Câu 2: Ý nghĩa mà em nhận được từ câu chuyện ở văn bản trên là gì?

Câu 3: Chỉ ra 02 câu ghép có trong văn bản trên và phân tích cấu trúc của các câu ghép đó.

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng từ ý nghĩa của câu chuyện trên.

1
18 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: tự sự.

2. Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết sống yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh ta.

3. Câu ghép: 

- Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

- Cô biết không, nếu hôm nay tôi không giở phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ ctws hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.

17 tháng 2 2021

"Muốn thấy cầu vồng phải trải qua cơn mưa" -Bản chất của việc hình thành cầu vồng là sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời khi nó chiếu xuống những hạt mưa sau một cơn mưa. -Ý nghĩa:Cầu vồng là thứ đẹp đẽ mà con người hướng đến.Nhưng nó chỉ xuất hiện sau cơn mưa.Giống như con người muốn những niềm vui,điều tốt đẹp cho mình thì phải cố gắng "kiên nhẫn"

17 tháng 2 2021

Nguyễn Đình Gia Bảo ơi, mk đang bị trục trặc phần mở bài í

9 tháng 12 2018

Trả lời:

Trường hợp 1 thì bạn Hà như thế là sai > Vì quê hương ai cũng có một truyền thống tốt đẹp

Trường hợp 2 Nên để Huệ nình tĩnh lại

9 tháng 12 2018

Trường hợp 1:Hà sai

Trường hợp 2:Hồng nên để cho Huệ bình tĩnh lại rồi hỏi

k mình nha

Cái ấn tượng đầu tiên khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người vè cái ngày "hôm nay tôi đi học " ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào trong lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòn con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp...
Đọc tiếp

Cái ấn tượng đầu tiên khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người vè cái ngày "hôm nay tôi đi học " ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào trong lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòn con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
a) Tìm từ láy
b) Phân tích các tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong đoạn văn.
Quý nhân nào làm giúp em với ạ.

0
29 tháng 11 2016

1:

Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng : “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích”. Bên cạnh đó còn có những câu : “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ”. Hoặc : “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).
Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội. Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách). Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ có một con đường duy nhất là học, học suốt đời.

Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư duy hợp lí. Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. Chính vì vậy, ngay từ lúc nhỏ, bất kì ai cũng phải được học hành.

Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống. Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao.

Thực tế cho thấy là có học có hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen hoặc kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả tốt trong mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau.

Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vô cùng quan trọng. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp. Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực hành, con người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, do đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức. Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm. Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những công thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội. Không hòa cái tâm của mình vào trong cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đi tới những lẽ huyền diệu và bí ẩn kia ?. Như vậy là có biết bao kién thức mới, nhận thức mới về cuộc đời, về thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả tâm hồn.

Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế. Học cũng là để sáng thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu.

Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách. Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc.

Sẽ không ai trách chúng ta khi chỉ thích học Tin học, Kinh tế, Ngoại ngữ… Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì sẽ là thiệt thòi lớn cho mỗi con người.

Việc học hành quan trọng như vậy, do đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành. Đúng là : “Nếu không có học hành đến nơi đến chốn thì lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích”.

Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người. Nhận thức lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm. Bỏ học đi chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào con đường cờ bạc, chơi bời, hút chích… dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách, mất khả năng làm việc và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. Một cuộc sống như thế không đáng gọi là cuộc sống của một con người chân chính. Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng.

Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.

Tri thức loài người mênh mông như biển cả (“Bể học vô bờ”). Dẫu chúng ta có miệt mài học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được một phần rất nhỏ. Bác Hồ dạy : “Học ở trường, học trong sách vở; học lẫn nhau và học ở dân”. Lenin cũng từng khuyên thanh niên : “Học ! Học nữa ! Học mãi !”. Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với mọi thời đại. Nếu không coi trọng việc họ thì chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước trong giai đoạn mới.

2:

 

Hoạt động là nhân tố quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Bởi vì : Con đường tác động có mục đích, tự giác của xã hội bằng giáo dục đến thế hệ trẻ sẽ không có hiệu quả nếu như bản thân cá nhân học sinh không tiếp nhận, không hưởng ứng những tác động đó, không trực tiếp tham gia vào các hoạt động nhằm phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. Hay nói cách khác là không có yếu tố hoạt động thì sự hình thành và phát triển nhân cách của chủ thể sẽ không được đảm bảo.  Ví dụ: Khi trẻ được dạy cho cách viết chữ, nếu trẻ không tập viết thường xuyên thì trẻ sẽ không thể biết viết, hay nói cách khác là nhân tố giáo dục trong trường hợp này không phát huy tác dụng,  Điều này là hoàn toàn phù hợp với quy luật về sự tự thân vận động, về động lực bên trong của sự phát triển nói chung. Hoạt động của cá nhân nhằm để thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên hay đời sống xã hội là những biểu hiện phong phú về tính tích cực của nhân cách. Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định, với những công cụ nhất định. Thông qua hai quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa trong hoạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành.  Ví dụ như hiện nay, các trường tiểu học trong thành phố Hà Nội đang tổ chức mô hình học tập mới: Định kì mỗi hai tháng nhà trường lại tổ chức cho các em học sinh đi tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Qua hoạt động ngoại khóa này, các em được kích thích hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, giao tiếp xã hội ….từ đó hình thành nên lòng ham mê lịch sử và yêu thương gắn bó với đất nước mình. Mặt khác, cũng thông qua hoạt động, con người đóng góp lực lượng bản chất của mình vào việc cải tạo thế giới khách quan.  Ví dụ: Hoạt động trồng cây gây rừng của các bạn thanh niên hiện nay không chỉ giúp cho môi trường thêm xanh – sạch – đẹp mà còn góp phần cải tạo môi trường đất, giữ đất, chống lũ quét, sói mòn … Như vậy, khác với động vật, hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, có ý thức.  Ví dụ: Động vật khi bị đe dọa, theo bản năng chúng sẽ tự vệ ( như loài nhím sẽ xù lông, loài mực sẽ phun mực), đó là hành động bản năng không có ý thức. Con người khi gặp nguy hiểm sẽ có suy nghĩ để lựa chọn cách hành xử tốt nhất, không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như người thân, đó là hành động có mục đích và ý thức.  Hoạt động của con người được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển ý thức, là nguồn gốc và nội dung của ý thức. Hoạt động của con người được thực hiện không chỉ trong mối quan hệ của con người với sự vật mà cả trong mối quan hệ với người khác.  Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi. Có nghĩ là, con người phải có ý thức rèn luyện nhân cách của mình. Dựa vào việc nghiên cứu năm nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, có thể kết luận vai trò quan trọng của năm nhân tố đó như sau: Cá nhân hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, dưới tác động chủ đạo của giáo dục sẽ đưa tới hình thành một cấu trúc nhân cách tương đối ổn định và đạt tới một trình độ phát triển nhất định. Trong cuộc sống nhân cách tiếp tục biến đổi và hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình ở trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội. Vì vậy, con người phải thường xuyên tự rèn luyện nhân cách của mình dựa trên năm nhân tố đó.

 

“Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bang khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên của học trò lớp Một đến trường gặp thầy...
Đọc tiếp

“Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bang khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên của học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”

                                                      (Trích “Cồng trường mở ra”, Ngữ văn 7 tập 1)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích?

 Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 

 Câu 3. Chỉ ra  quan hệ từ có trong câu và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì? 

Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”

    Câu 4. Từ nội dung của đoạn trích, em cần làm gì để thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn đối với cha mẹ? 

0
“Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúcbang khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên của học trò lớp Một đến trường gặp thầy...
Đọc tiếp

“Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc

bang khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên của học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”

(Trích “Cồng trường mở ra”, Ngữ văn 7 tập 1)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? (1đ)

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích? (1.5đ)

Câu 3. Chỉ ra quan hệ từ có trong câu và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì? (1đ)

Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”

Câu 4. Từ nội dung của đoạn trích, em cần làm gì để thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn đối với cha mẹ? (1.5đ)

0
Câu 1:"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy...
Đọc tiếp

Câu 1:

"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

b)Hãy giải thích tại sao Cái ấn tượng ghi sâu trong lòng 1 con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận vè tự nhiên ghi vào trong lòng con

c)Xác định và phân loại 2 từ láy sử dụng trong đoạn văn trên

Câu 2:

Mùa thu là mùa của những ước mơ,là mùa của ngày khai trường , là mùa của nhiều cảm xúc tinh tế và tha thiết .Hãy viết đoạn văn từ (6-8 câu) bày tỏ cảm xúc của em về mùa thu.Trong đoạn văn có sử dụng 2 từ ghép . Gạch chân dưới các từ ghép đó.

Giúp tôi đi mai tôi phải nộp rồi :*( :'( (=_=) . Cảm ơn trước nhoa!

 

 

0
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp một đến gặp thầy mới, bạn...
Đọc tiếp

Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ mướn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp một đến gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi công trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn trên?

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn. Phân tích tác dụng của từ láy trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong đoạn văn? Đặt câu với 1 từ láy vừa tìm?

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiều câu văn:

"Cái ân tương khắc sâu mãi mãi trong lòng một người về cái ngày" hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con". 4. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản bằng đoạn văn ngắn có sử dụng một từ ghép chính phụ và một từ láy (gạch chân) ?

Giúp mình với

 

0