Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để thu hồi thủy ngân rơi, vãi người ta thường dùng lưu huỳnh:
Hg ( lỏng ) + S ( rắn ) → nhiệt độ thườg HgS ( rắn )
Chọn D
Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.
Hg + S → HgS
Khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì dùng bột lưu huỳnh để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại.
Chọn đáp án D.
Gọi x,y là số mol Fe phản ứng, Fe dư
Fe+S\(\rightarrow\)FeS
.x.....x.........x
FeS+2HCl−−−>FeCl2+H2S
.....x....................................x
Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2
...y................................y
H2S+Pb(NO3)2−−−>PbS\(\downarrow\)+2HNO3
0,1..............................0,1........
Ta có: \(\dfrac{34x+2y}{x+y}\)=18
=> x=y=0,1
m\(_{Fe}\)bđ=m\(_{Fe}\) pứ + m\(_{Fe}\) dư =0,1.2.56=11,2(g)
m\(_S\)bđ=m\(_S\) pứ + m\(_S\) dư =0,1.32+0,8=4(g)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: 0,1 < 0,11 => S dư
Theo pthh: nS (pư) = nFeS = nFe = 0,1 (mol)
Chất rắn Z còn lại là S: nS = 0,11 - 0,1 = 0,01 (mol)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,015<-0,01
=> m = 0,015.27 = 0,405 (g)
Đáp án D
Hg+ S → HgS