Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
https://olm.vn/hoi-dap/detail/79170855321.html . Tham khảo ở đây nha
gọi số học sinh của lớp đó là a (học sinh; a thuộc N*)
có số học sinh giỏi kì 1 bằng 2/9 số học sinh cả lớp : 2/9a
số học sinh giỏi kì 2 tăng 5 bạn so với kì 1 nên kì 2 có số học sinh giỏi là : 2/9a + 5
ta có :
2/9a + 5 = 1/3a
=> 1/3a - 2/9a = 5
=> 1/9a = 5
=> a = 45 (tm)
vậy lớp đó có 45 hs
Học kì 1 số học sinh giỏi chiếm 3/7+3=3/10 ( số học sinh cả lớp. )
Học kì 2 số học sinh giỏi chiếm 2/3+2=2/5( số học sinh cả lớp. )
4 học sinh tương ứng với 2/5-3/10=1/10 ( số học sinh cả lớp. )
Số học sinh cả lớp là 4:1/10=40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh
Học kì I số học sinh giỏi chiếm :
3/7 + 3 = 3/10 ( số hs cả lớp )
Học kì II số học sinh giỏi chiếm :
2/3 + 2 = 2/5 ( số hs cả lớp )
4 học sinh tương ứng với :
2/5 - 3/10 = 1/10 ( số hs cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
4 : 1/10 = 40 ( hs )
Gọi số học sinh giỏi ở học kì một của lớp 8A là \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)suy ra số học sinh của lớp 8A là: \(7x\left(h.s\right)\)
Số h.s giỏi ở kì hai là: \(x+3h.s\)
Theo đề bài, ta có:
\(x+3=\frac{3}{14}.7x\)
\(\Leftrightarrow x+3=\frac{3}{2}x\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=3\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Suy ra số h.s của lớp 8A là: 7 . 6 = 42 (h.s)
Đ.s: 42 h.s
Dit me tao đùa tụi mày đó hả :)? Tao làm đúng ủa bộ tụi m ra k sai cho t tao nhắc nhở rồi mà :) có gì thì ns vs tao lồn chó vậy :)?