Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D ( Lê Hữu Trác (tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông) là một lang y, được coi là ông tổ ngành y học Việt Nam.)
D (Dưới triều Nguyễn nông dân phải lưu vong, phiêu tán khắp nơi vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, do đê vỡ liên tục)
B
tham khảo
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một đại danh y tài năng xuất chúng hết lòng thương yêu người bệnh, một nhân cách cao thượng, một nhà tư tưởng lớn ở thế kỷ XVIII và là một danh nhân văn hóa thế giới. Ông tên thật là Lê Hữu Trác. Sinh ngày 11 tháng 12 năm Canh Tý (Tức ngày 11 tháng 12 năm 1720).
REFER
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một đại danh y tài năng xuất chúng hết lòng thương yêu người bệnh, một nhân cách cao thượng, một nhà tư tưởng lớn ở thế kỷ XVIII và là một danh nhân văn hóa thế giới. Ông tên thật là Lê Hữu Trác. Sinh ngày 11 tháng 12 năm Canh Tý (Tức ngày 11 tháng 12 năm 1720).
refer
Lê Quý Đôn là một "nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết" là "một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng". Điều đó đã được nhà sử học Phan Huy Chú nói đến từ những năm đầu của thế kỷ 19, trích:
"Ông có tư chất khác đời, thông minh hơn người mà (vẫn) giữ tính nết thuần hậu, lại chăm học không biết mỏi. Tuy đỗ đạt vinh hiển, tay vẫn không rời quyển sách. Bình sinh (ông) làm sách rất nhiều. Bàn về kinh sử thì sâu sắc, rộng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đủ rõ ràng. Cái sở trường của ông vượt hơn cả, nổi tiếng trên đời. Văn thơ ông làm ra gọi là Quế đường tập có mấy quyển" (trong "Nhân vật chí")
"Ông là người học vấn rộng khắp, đặt bút thành văn. Cốt cách thơ trong sáng. Lời văn hồn nhiên..., không cần suy nghĩ mà trôi chảy dồi dào như sông dài biển cả, không chỗ nào không đạt tới, thật là phong cách đại gia" (trong "Văn tịch chí")
Xét góc cạnh khác, theo Giáo sư Văn Tân thuộc Viện Sử học (Việt Nam), Lê Quý Đôn còn là:
Một nhà trí thức muốn có những cải cách trong xã hội Việt Nam.
Một nhà chính trị quan tâm đến nhân dân, gần gũi nhân dân, và hiểu những mong muốn của nhân dân.
Một nhà trí thức có tư tưởng tự tôn và tự hào dân tộc.
Tuy nhiên, là một nho sĩ trung thành với họ Trịnh, và ý hệ thức của Lê Quý Đôn là ý thức hệ của giai cấp phong kiến hồi thế kỷ 18, nên trong đời ông, ông đã từng đi đánh dẹp các đội quân nổi dậy chống lại triều đình Lê-Trịnh.
tham khảo :
Lê Quý Đôn là một "nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết" là "một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng"
Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?
A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.
B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.
C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.
D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.
E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.
1. Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào ?
Nhà Hồ được thành lập khi nhà Trần suy sụp, không còn khả năng tiếp tục cai trị. Xã hội khủng hoảng sâu săc, trong khi đó yêu cầu cải cách, khôi phục chính quyền trung ương ngày càng cao, nhất là nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa nền độc lập của dân tộc.
2. đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly.
Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng (một số cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là một quan lại chứ chưa lên ngôi lập ra nhà Hồ), là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
Nguyên nhân | Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn. |
Chống quân xâm lược | Nam hán |
Thời gian, địa điểm | Năm 40, sau Công Nguyên và Năm 42, sau Công Nguyên , |
Kết quả | Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc. |
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
Nguyên nhân | ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết. |
Chống quân xâm lược | Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan. |
Thời gian, địa điểm | Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch),Hai Bà Trưng ất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội) |
Kết quả | Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. |
Chúc bạn học tốt
Lê hữu trác : khoa học
Phan huy chú: sử
Trịnh hoài đức : địa
Ngô nhân tịnh : địa
Lê quý đôn : sử
Nguyễn văn tú : kĩ thuật
Lê quang định : sử