Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên cây | Nơi sống | Đặc điểm của phiến lá | Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát | Những nhận xét khác (nếu có) | |
1 | Cây mướp đắng | Trên cạn | Phiến lá chia 5 – 7 thùy hình trứng, mép có răng cưa. | Lá cây ưa sáng | |
2 | Cây lúa | Nơi ẩm ướt | Phiến lá dài, lá nhỏ, có lông bao phủ, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
3 | Cây ớt | Trên cạn | Phiến lá ngắn , nhỏ , mỏng và có màu xanh sẫm | Lá cây ưa bóng | |
4 | Cây bàng | Trên cạn | Phiến lá to và rộng, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
5 | Cây ổi | Phiến lá to hơi rộng màu xanh hơi thẫm | Lá cây ưa sáng | ||
6 | Cây rau má | Trên cạn nơi ẩm ướt | Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa sáng | |
7 | Cây đào | Trên cạn | Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
8 | Cây lá lốt | Trên cạn, nơi ẩm ướt | Phiến lá mỏng, bản lá rộng, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa bóng | |
9 | Cây na | Trên cạn | Phiến lá dài hơi rộng màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
10 | Cây lá bỏng | Trên cạn | Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm | Lá cây ưa bóng |
Tên cây | Nơi sống | Đặc điểm của phiến lá | Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là | Những nhận xét khác | |
1 | Cây bàng | Trên cạn | Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
2 | Cây soài | Trên cạn | Phiến lá dài, lá màu xanh sẫm | Lá cây ưa sáng | |
3 | Cây ổi | Trên cạn | Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
4 | Cây mai | Trên cạn | Phiến lá ngắn , mầu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
5 | Cây mít | Trên cạn | Phiến lá rộng , màu xanh sẫm | Lá cây ưa sáng | |
6 | Cây khế | Trên cạn | Phiến lá ngắn , màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
7 | Cây bưởi | Trên cạn | Phiến lá rộng , màu xanh sẫm | Lá cây ưa sáng | |
8 | Cây tranh | Trên cạn | Phiến lá nhỏ , lá xanh nhạt | Lá cây ưa sáng | |
9 | Cây mãng cầu | Trên cạn nơi ẩm ướt | Phiến lá nhỏ , màu xanh nhạt | Lá cây ưa sáng |
Các quá trình | bản chất | Ý nghĩ |
Nguyên phân | - Giữa nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra cs bộ NST 2n giống như tế bào mẹ | - Duy trì ổn định NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính |
Giảm phân | - Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng n= 1/2 của tế bào mẹ | - Tạo thành giao tử có bộ NST đơn bộ |
Thụ tinh | - Kết hợp 2 bộ phận đơn bộ (n) bộ nhân lưỡng bộ (2n) | - Góp phần duy trì ổn định NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
\(\sim\)Học tốt \(\sim\)
Trước đây:
là khu trồng khoai lang, đậu, mè. lúa,.. Nói chung là trồng cây hoa màu trong nông nghiệp
Hiện tại:
qui hoạch thành khu dân cư. Nhà cửa của người dân lác đác mọc lên cống thoát nước, vỉa hè,….nham nhở
Tương lai:
khu đô thị, nhà cửa mọc lên san sát, nhiều nhà cao tầng
Câu 4:
Con người: \(2n=46,n=23\)
Tinh Tinh: \(2n=48,n=24\)
Gà: \(2n=78,n=39\)
Ruồi giấm: \(2n=8,n=4\)
Đậu Hà Lan: \(2n=14,n=7\)
Ngô: \(2n=20,n=10\)
Lúa nước: \(2n=24,n=12\)
Cải bắp: \(2n=18,n=9\)
STT | Tên cây | Nơi sống | Đặc điểm của phiến lá | Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là: | Những nhận xét khác |
---|---|---|---|---|---|
1 | Cây bàng | Trên cạn | Lá lớn, phiến lá rộng, màu nhạt | Cây ưa sáng | |
2 | Cây bằng lăng | Trên cạn | Lá lớn, phiến lá rộng, xếp ngang | Cây ưa sáng | |
3 | Cây rong đuôi chó | Dưới nước | Lá nhỏ, mỏng, màu lá nhạt | Chìm trong nước | Thân mềm mại, có thể xuôi theo chiều nước chảy |
4 | Rêu tường | Nơi ẩm ướt | Lá nhỏ, màu nhạt | Lá cây ưa ẩm | |
5 | Khoai nước | Ven bờ nước | Lá lớn, phiến lá rộng, màu lá nhạt | Lá cây ưa bóng | |
6 | Cây bèo tây | Trên mặt nước | Lá dày, màu xanh đậm, phiến lá rộng | Lá cây nổi trên mặt nước | Cuống lá xốp, như cái phao giúp cây nổi trên mặt nước |
7 | Cây lá lốt | Trên cạn | Phiến lá rộng, màu đậm | Lá cây ưa bóng | |
8 | Cây sen | Ở nước | Phiến lá rộng, hình quạt, màu lá đậm | Lá cây nổi trên mặt nước | Có lớp sáp ở mặt trên của lá |
9 | Cây hướng dương | Trên cạn | Phiến lá rộng, màu lá nhạt | Lá cây ưa sáng | |
10 | Cây trúc đào | Trên cạn | Phiến lá hẹp, lá xếp xiên | Lá cây ưa sáng | Lá dày, có lớp cutin bao bọc |
+Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. Ta có thể thấy bằng cách so sánh số lượng NSTcủa người so với các loài còn lại.
Ví dụ: người 2n= 46 NST trong khi đó tinh tinh 2n=48, gà 2n=78...
Bạn ơi, bạn chứng minh giúp mình về phần thực vật được không ạ? Chứ về động vật thì mình đã chứng minh được rồi.....