K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2021
Các quá trình                 bản chất                 Ý nghĩ 
 Nguyên phân - Giữa nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra cs bộ NST 2n giống như tế bào mẹ - Duy trì ổn định NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính 
 Giảm phân  - Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng n= 1/2 của tế bào mẹ  - Tạo thành giao tử có bộ NST đơn bộ 
 Thụ tinh  - Kết hợp 2 bộ phận đơn bộ (n) bộ nhân lưỡng bộ (2n) - Góp phần duy trì ổn định NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp 

 \(\sim\)Học tốt \(\sim\)

10 tháng 4 2017
Các quá trình Bản chất Ý nghĩa
Nguyên phân Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Thụ tinh Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
27 tháng 10 2023

Câu 4:

Con người: \(2n=46,n=23\)

Tinh Tinh: \(2n=48,n=24\) 

Gà: \(2n=78,n=39\)

Ruồi giấm: \(2n=8,n=4\)

Đậu Hà Lan: \(2n=14,n=7\)

Ngô: \(2n=20,n=10\)

Lúa nước: \(2n=24,n=12\)

Cải bắp: \(2n=18,n=9\)

27 tháng 10 2023

- Đề bảo bộ NST lưỡng bội của loài mà làm cái gì thế kia?

19 tháng 7 2018
Các kì Nguyên phân Giảm phân
Kì giữa Các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kì sau Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Kết thúc

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài .

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

1 tháng 2 2017
Các quá trình Vai trò
Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.
Hô hấp Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
Tổng hợp prôtêin Tạo protein cung cấp cho tế bào.
9 tháng 4 2019
Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò
Virut

- Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet).

- Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình.

- Kí sinh bắt buộc.

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác.
Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet).

- Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng).

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men).

- Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản…

- Sống dị dưỡng.

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

3 tháng 5 2017
 
 
  Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
Khái niệm Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Nguyên nhân Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Do sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể. Cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc…) khác nhau thì cho nhiều kiểu hình khác nhau.
Tính chất và vai trò

- Tính chất: xuất hiện với tỉ lệ lớn, di truyền được.

- Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

- Tính chất: mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được.

- Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

- Tính chất: biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được.

- Vai trò: cho thấy kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

9 tháng 1 2019
 
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Đặc điểm

- Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi.

- Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.

- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài.

- Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học.

- Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.

- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

- Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải.

17 tháng 4 2017
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể
Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm các nhóm tuổi:

- Nhóm trước sinh sản

- Nhóm sinh sản

- Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể.

- Quyết định mức sinh sản của quần thể

- Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.


17 tháng 4 2017
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể
Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm các nhóm tuổi:

- Nhóm trước sinh sản

- Nhóm sinh sản

- Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể.

- Quyết định mức sinh sản của quần thể

- Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.


GIÚP MÌNH VỚIBài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Hãy dựa vào sơ đồ H13 + nội dung SGK Sinh 9 trang 421. Nêu thí nghiệm của Moocgan2. Điền vào các sơ đồ lai dưới đây các chỗ còn thiếu (……..)Di truyền độc lậpDi truyền liên kếtP: Vàng, trơn     X     xanh, nhăn        AaBb                          aabb G: AB:Ab:aB:ab                ab F:  AaBb;  ……….;  aaBb; ………..TL kiểu gen: 1: 1: 1: 1TL kiểu...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI

Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

 

Hãy dựa vào sơ đồ H13 + nội dung SGK Sinh 9 trang 42

1. Nêu thí nghiệm của Moocgan

2. Điền vào các sơ đồ lai dưới đây các chỗ còn thiếu (……..)

Di truyền độc lập

Di truyền liên kết

P: Vàng, trơn     X     xanh, nhăn

        AaBb                          aabb

 

G: AB:Ab:aB:ab                ab

 

F:  AaBb;  ……….;  aaBb; ………..

TL kiểu gen: 1: 1: 1: 1

TL kiểu hình: 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

P: Xám, dài        X          đen ,cụt

           BV                           bv               

           bv                             bv

 

G:       BVbv                  bv 

 

F:       BV                           bv               

           bv                             bv

TL kiểu gen: …………..

TL kiểu hình: 1……………: 1 ………….    

3. Điền các cụm từ sau: trội, lặn, kiểu gen  vào chỗ chấm (…..) các ý đúng để trả lời các câu hỏi sau:

-  Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?

Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình ………..  ruồi đực F1  với cá thể mang kiểu hình ………..  ruồi cái thân đen- cánh cụt 

 

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

Xác định ……………… của ruồi đực F1

 

0