K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ phải có mùi thơm, màu sắc sặc sỡ, tràng lớn để thu hút côn trùng. VD: Hoa bưởi, hoa bí ngô….

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 5 2017

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ phải có mùi thơm, màu sắc sặc sỡ, tràng lớn để thu hút côn trùng. VD: Hoa bưởi, hoa bí ngô

Đáp án D

25 tháng 2 2019

Đáp án D

Những loài thụ phấn nhờ sâu bọ cần có màu sắc nổi bật (màu trắng nổi trong đêm), màu sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt…

những loài thụ phân nhờ gió thường có đặc điểm hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều và hoa đực thường ở đầu cành, ngọn.

1 tháng 7 2019

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ gió thường không có hương thơm, mật ngọt. VD hoa rau dền, hoa ngô…

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 10 2017

Lời giải:

Hoa thụ phấn nhờ gió thường không có hương thơm, mật ngọt; hạt phấn khô, nhiều, nhỏ, nhẹ và thường mọc ở ngọn hoặc đỉnh cành để dễ phát tán; …  VD hoa rau dền, hoa ngô…

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của hướng động tiếp xúc và hướng hoá.

- Hướng động tiếp xúc: Các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng đối với sự tiếp xúc với con mồi bằng sự uốn cong và bài tiết ra enzim proteaza. Cây gọng vó không phản ứng đối với giọt nước mưa. Mức nhạy cảm đối với sự kích thích cơ học (tiếp xúc) rất cao. Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích. Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống các tế bào phía dưới. Tốc độ lan truyền kích thích từ khi tiếp xúc đến khi xuất hiện phản ứng trả lời là khoảng 20 mm/giây.

- Hướng hoá: Sự uốn cong để phản ứng đối với kích thích hoá học còn mạnh hơn kích thích cơ học. Đầu lông tuyến có chức năng tiếp nhận kích thích hoá học. Sau khi tiếp nhận kích thích hoá học, lông tuyến gập lại để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hoá con mồi. Các tế bào thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nito.

23 tháng 6 2017

Tế bào lông hút có chức năng hút nước và các chất khoáng cho cây, do đó cấu tạo của nó cũng phù hợp cho các chức năng này.

+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin để dễ dàng cho các chất đi vào trong.

+ Không bào lớn ở trung tâm và hoạt động hô hấp mạnh tạo nên áp suất thẩm thấu cao giúp cho quá trình hút nước dễ dàng.

Vậy nội dung II, III, IV đúng.
Chọn C

Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô...
Đọc tiếp

Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông nghiệp, người ta thường tạo ra các dòng ngô bất thụ đực để tránh hiện tượng thụ phấn giữa hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Ở các dòng ngô bất thụ đực, hoa đực không tạo được hạt phấn hoặc hạt phấn không có khả năng thụ tinh, còn hoa cái vẫn có khả năng tạo giao tử.

a. Các cây ngô bất thụ đực có khả năng tạo hạt không? Nếu có thì chúng thực hiện điều đó bằng cách nào?

b. Việc tạo ra các dòng ngô bất thụ đực có ý nghĩa gì đối với nông nghiệp?

1
7 tháng 8 2023

a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.

b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố

Tham khảo!

• Phân loại các hình thức học tập:

- "Khi chuột nhắt cắn vào một con sâu bướm sặc sỡ của loài bướm chúa, nó sẽ nhận được chất dịch khó chịu trong miệng. Từ đó, chuột sẽ không tấn công các con sâu có hình dáng tương tự" là hình thức học liên hệ kiểu học hành động.

- "Học sinh làm bài thi cuối kì" là hình thức học giải quyết vấn đề.

- "Ong chỉ đường cho các con ong thợ khác về vị trí của hoa bằng "kiểu múa lắc bụng"" là hình thức học xã hội.

- "Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa" là hình thức học quen nhờn.