Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
mbình tăng = mCO2 = 52,8g => nCO2 = 1,2 mol = nO pứ
=> mquặng = mchất rắn + mO pứ = 320g
Chất rắn + HNO3 -> muối Fe(NO3)3 => nFe2O3 = ½ nFe(NO3)3 = 0,8 mol
=> %mFe2O3(quặng) = 40%
Đáp án : D
+) A + HCl : 2 khí là H2 và CO2 => nH2 = nCO2 = 0,06 mol
=> nFe = nFeCO3 = 0,06 mol
+) A + HNO3 -> 1 muối là Fe(NO3)3 có n = 0,4 mol
Hỗn hợp khí gồm CO2 và khí hóa nâu ngoài không khí là NO
=> nCO2 + nNO = 0,2 mol => nNO = 0,14 mol
Bảo toàn e : 3nFe + nFe2+(oxit,hidroxit) + nFeCO3 = 3nNO
=> nFe2+(oxit,hidroxit) = 0,18 mol
Bảo toàn Fe : nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe3+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,4 mol
=> nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
+) A + HCl -> muối gồm FeCl2 và FeCl3
=> nFeCl3 = nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol
Và nFeCl2 = nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,3 mol
=> m = 54,35g
CHÚ Ý |
Đây là bài toán đòi hỏi khá cao về kỹ năng đặt ẩn, biến đổi và tính toán. Với bài toán này nếu ta không đặt 4 ẩn rồi hệ 4 phương trình thì rất khó tìm được đáp số với thời gian cho phép. Để có thể xử lý được nhanh gọn các bài toán các em cần phải không ngừng luyện tập và trau dồi kinh nghiệm giải bài. |
Đáp án A