Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
\(2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\leftarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 2.
Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho các mẫu thử vào nước
+) Tan, sủi bọt khí: Ba
+) Tan: P2O5, BaO (1)
+) Không tan: Mg, Ag (2)
- Cho quỳ tím vào dd của (1):
+) Quỳ hóa xanh: BaO
+) Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dung dịch H2SO4 vào (2):
+) Tan, sủi bọt khí: Mg
+) Không tan: Ag
PTHH:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Bài 3.
Gọi hóa trị của R là n
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,16}{n}\) 0,08 ( mol )
\(M_R=\dfrac{10,96}{\dfrac{0,16}{n}}=68,5n\)
`@n=1->` Loại
`@n=2->R=137` `->` R là Bari ( Ba )
`@n=3->` Loại
Vậy R là Bari ( Ba )
Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,75}{n}\)<------------------------0,375
\(\rightarrow M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại | Al |
Vậy M là kim loại Al
\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\\
pthh:2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
\(\dfrac{0,75}{x}\) 0,375 (mol)
\(M_M=\dfrac{6,75}{\dfrac{0,75}{x}}=\dfrac{9}{x}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét x = 1 (L)
X = 2 (L)
x= 3 (Al)
=> M là Al có hóa trị III
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam
\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R(I) là Natri (Na=23)
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
PT: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,22}{0,06}=137\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Ba.