Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách 1: Giai hai trường hợp TH1: khi n=1 2R+ 2H20 -> 2ROH+ H2
nH2=3,92:22,4=0,175mol
->số mol R=0,175*2 =0,35mol
->MR=8,05:0,35=23g/mol ->Rlà natri(Na)
TH2 khi n=2
R+ 2H2O->R(OH)2 +H2
SỐ mol H2 =0,175mol ->số mol R là 0,175mol
MR=8,05:0,175=46 ->loại
VẬY R LÀ NATRI
ta có:
hóa trị của R là n mà 1 ≤ n ≤ 2 => 2TH
nH2 = \(\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + H2O → R2O + H2 (1) (n =1)
theo(1):0,35mol ← 0,175mol
=> MR = \(\dfrac{8,05}{0,35}=23\left(g\right)\)
KH1:Vậy MR = 23(g)=> R là nguyên tốNatri (Na)
R + H2O → RO + H2 (2) (n =2)
theo(2):0,175mol ← 0,175mol
=> MR = \(\dfrac{8,05}{0,175}=46\left(g\right)\)
KH2 :Vậy MR = 46=> R không thuộc nguyên tố nào cả
Vậy từ 2 kết luận trên ⇒ R là nguyên tố natri(Na)
B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam
\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R(I) là Natri (Na=23)
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Nếu A không có K:
\(\%m_K=\dfrac{10,66}{29,34+10,66}\cdot100\%=26,65\%\ne29,35\%\\ R:Kali\\ K+H_2O->KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ M+2H_2O->M\left(OH\right)_2+H_2\\ n_K=a,n_M=b\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24mol\\ \%m_{K\left(B\right)}=\dfrac{39a+10,66}{29,34+10,66}\cdot100=29,35\\ a=0,028\\ b=0,226\\ M_M=\dfrac{29,34-39\cdot0,028}{0,226}=125\left(g\cdot mol^{^{-1}}\right)\)
Vậy không có kim loại kiềm thổ thoả đề
PT: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,22}{0,06}=137\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Ba.
\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)
PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=9n\) (g/mol)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Nhôm (Al) |
Vậy kim loại R là nhôm (Al)
ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)
nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)
- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2
Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)
Theo đề: 7,56________________0,84 (g)
=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56
<=> 1,68M(R)= 15,12n
+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)
+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)
+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)
+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)
=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)
nH2 = 0.175 mol
2R + 2nH2O => 2R(OH)n + nH2
0.35/n__________________0.175
MR = 8.05/0.35/n = 23n
BL :
n = 1 => M = 23
R là : Na
kim loại sao hòa tan nếu n bằng 1 hoặc 2 thì là đồng