Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
PTHH :
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)
\(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\)
Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Thể tích dung dịch \(CuSO_4\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)
Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng :
\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2↑
Ta có: \(n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=m=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Đổi 100ml = 0,1 lít
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
a) PTHH: Mg + H2SO4 ---->MgSO4 + H2(bay lên)
nMgSO4 = \(\dfrac{12}{120}\) = 0.1(mol)
Theo PƯ: nMg = nMgSO4 = 0.1(mol)
==> m = mMg = 24*0.1 = 2.4(g)
b) Theo PƯ: nH2 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>VH2 = 0.1*22.4 = 2.24(l)
c) Theo PƯ: nH2SO4 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>Cm(dd H2SO4) = \(\dfrac{0.1}{100\cdot10^{-3}}\) = 1(M)
Em đăng bài đúng môn nhé.
Không đăng hoá vào môn Vật lí.
Bạn tham khảo nhé!
a. Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C
Q1 = m1C1(t2 - t1) = 3600(J)
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C
Q2 = m1.λ = 68000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C
Q3 = m3C2(t3 - t2) = 84000(J)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 1000C
Q4 = m1.L = 460000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình là:
Qtổng = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3600 + 68000 + 84000 + 460000 = 615600 (J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100oC là 615600 J.
b) Gọi m là lượng nước đá đã tan: m = 200 - 50 = 150 g = 0,15 kg
Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC.
Nhiệt lượng mà m (kg) nước đá thu vào để nóng chảy là:
Q' = m.λ = 51000 (J)
Nhiệt lượng do m' kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 20oC đến 0oC là:
Q" = (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q" = Q' + Q1
⇔ (m'.c2 + mnhôm.cnhôm).(20 - 0) = 51000 + 3600
⇔ m'.4200 + 88 = 2730
⇔ m'.4200 = 2642
⇒m' = (kg).
Vậy lượng nước đã có sẵn trong xô lúc ban đầu là 1321/2100kg.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)