Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
PTHH :
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)
\(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\) \(0,1\left(mol\right)\)
Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Thể tích dung dịch \(CuSO_4\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)
Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng :
\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Bài 1. Cacbon + oxi → cacbon đioxit
Bài 2. Sắt + oxi → oxit sắt từ.
Bài 3.
a. canxi cacbonat + axit clohiđric → muối canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
b. Canxi cacbonat → canxi oxit + khí cacbon đioxit
Bài 4. b, c là hiện tượng hóa học.
Phương trình hóa học :
b. Canxi oxit + nước → vôi tôi
c. Sắt + đồng sunfat → sắt sunfat + đồng
Bài 5.
a. “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”.
b. “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”
c. “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”
d. “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”
Bài 6. Đáp án :B.
Câu 4.
a)Thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 400 là:
\(V_{nguyênchất}=650\cdot\dfrac{40}{100}=260ml\)
b)Số rượu nguyên chất có trong \(8l\) rượu 900 là:
\(V_{nguyênchất}=8\cdot\dfrac{90}{100}=7,2l\)
Gọi \(x\left(l\right)\) nước là số nước cần thêm vào 8l rượu \(90^0\) để có rượu 400 là:
\(40=\dfrac{7,2}{8+x}\cdot100\Rightarrow x=10l\)
c)Độ rượu của dung dịch rượu thu được:
Độ rượu\(=\dfrac{30}{120}\cdot100=25^o\)
d)Số rượu nguyên chất trong 3,5l rượu \(95^0\) là:
\(V_{nguyênchất}=\dfrac{3,5\cdot95}{100}=3,325l\)
Dung dịch rượu 350 thu được là:
\(V_{hh}=\dfrac{3,325\cdot100}{35}=9,5l\)
Cần thêm lượng nước để pha loãng rượu 3,5l \(95^0\) là:
\(V_{nc}=9,5-3,325=6,175l\)
a) Lớp dung dịch ở giữa hai lá đồng có thể coi là một sợi dây có tiết điện là một hình chữ nhật có chiều dài 6cm , rộng 2 cm, tức là diện tích của chúng là :
\(S=2.6=12cm^2\)
Và chiều dài l= 4cm . Do đó điện trở suất của dung dịch là :
\(p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{6,4.12.10^{-4}}{4.10^{-2}}=19,2.10^{-2}\Omega.m\)
b) l giảm đi 1 cm tức là còn lại : 3cm , chiều dài của tiết diện hình chữ nhật giảm đi 2 cm còn 4 cm , thì điện trở của cốc dung dịch giữa hai tấm là :
\(R'=p\dfrac{l'}{S'}=19,2.10^{-2}.\dfrac{3.10^{-2}}{2.4.10^{-4}}=7,2\)
\(\Rightarrow R'=7,2\Omega\)
Em đăng bài đúng môn nhé.
Không đăng hoá vào môn Vật lí.