K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

              1           2               1          1

             0,1       0,2             0,1

Hiện tượng : CuO tan dần , tạo ra dung dịch có màu xanh lam 

b) \(n_{CuCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 9 2021

a,Hiện tượng: Sau phản ứng tạo thành dd màu xanh lam và có khi ko màu thoát ra

 \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Mol:      0,1       0,2         0,1

b, \(m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

c, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

2 tháng 10 2023

Bài 9 : 

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

0,05--->0,1-------->0,05 

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

b) \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

c) \(C_{MCuCl2}=\dfrac{0,05}{0,1}0,5\left(M\right)\)

2 tháng 10 2023

Câu 10 : 

\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

0,05-->0,1------->0,05

\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}100\%=36,5\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=3,6+36,5=40,1\left(g\right)\)

\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,05.127}{40,1}.100\%=15,84\%\)

11 tháng 9 2023

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

a, Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

15 tháng 10 2021

a) $CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
b) $n_{CuO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl}  = 0,025(mol)$

$m_{CuO} = 0,025.80 = 2(gam)$

c)

$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,025(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,025}{0,05} = 0,5M$

21 tháng 9 2021

200ml = 0,2l

\(n_{HCl}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O|\)

             1            2             1            1

           0,1          0,2         0,1

b) \(n_{CaO}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CaO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

c) \(n_{CaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CaCl2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

d) \(C_{M_{CaCl2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 10 2023

\(a)n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\\ b)n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

16 tháng 9 2021

a)

$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

$n_{MgCl_2} = n_{MgO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)$

b)

$n_{HCl} =2 n_{MgO} = 0,2.2 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{4\%} = 365(gam)$

16 tháng 9 2021

a)       MgO +  2HCl→  MgCl2+  H2O

(mol)  0,2        0,4         0,2                                                                        

\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.95=19\left(g\right)\)

b) Ta có:

\(4\%=\dfrac{m_{HCl_{ }}}{m_{ddHCl}}.100\%< =>4\%=\dfrac{0,4.36,5}{m_{ddHCl}}.100\%\)

=> mdd HCl=\(\dfrac{14,6.100}{4}=365\left(g\right)\)

Vạy khối lượng dung dịch HCl cần dùng cho phản ứng là: 365g

 

25 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

              1            2             1            1

           0,2          0,4            0,2

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

2) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình chỗ : 

\(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

1) Chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

2) Một phần đinh sắt tan vào dd, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) Một phần dây đồng tan vào dd, dd dần chuyển màu xanh, xuất hiện chất rắn màu xám

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)