K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

AgNO3+HCl------->AgCl↓+ HNO3

Ta có nHCl=0.4 mol

=>C%HCl=\(\dfrac{\left(0.4\cdot36.5\right)\cdot100}{\left(0.4\cdot36.5\right)+185.4}\)=7.3%

Lại có nHCl(ddA)=(50*7.3%)/36.6=0.1 mol

nAgNO3=(85*16%)/170=0.08 mol

a)Xét tỉ lệ \(\dfrac{n_{HCl}}{1}\) > \(\dfrac{n_{AgNO3}}{1}\)=> HCl dư, AgNO3hết tính theo AgNO3

Theo PTHH nAgCl=nHCl=nAgNO3=nHNO3=0.08 mol

=>m=0.08*143.5=11.48 g

b)mddB=mAgNO3+mHCl-m=50+85-11.48=123.52 g

Do ddos C%HCl dư=\(\dfrac{\left(0.1-0.08\right)\cdot36.5\cdot100}{123.52}\)=0.59%

C%HNO3=\(\dfrac{0.08\cdot63\cdot100}{123.52}\)=4.08%

(P/s: Vì HNO3 là 1 axit có tính oxi hóa nên không bị phân ly thành NO2 và nước)

26 tháng 10 2019

\(\text{mAgNO3=85.16%=13,6g}\)

=> nAgNO3=0,08mol.

Ta có:

\(\text{nHCl=8,96:22,4=0,4mol}\)

=> mHCl=14,6g

=> C% A= 14,6.100:(184,5+14,6)= 7,332%.

Vậy 50g A có 50.7,332%=3,666g HCl => nHCl=0,1mol.

Ta có PTHH

\(\text{AgNO3+HCl=AgCl+HNO3}\)

=> Sau thu đc 0,08 kết tủa AgCl, 0,08g HNO3 và dư 0,02 mol HCl dư.

\(\text{Khối lượng kết tủa: 0,08.143,5=11,48g. }\)

Nồng độ % các chất tan trong B:

\(\text{C%HNO3=(0,08.63.100)/(50+85-11,48)=4,08%;}\)

\(\text{C%HCl dư=(0,02.36,5.100)/(50+85-11,48)=0,59%}\)

24 tháng 6 2017

Rainbow

cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la

 

29 tháng 6 2021

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !