K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

nH2=0,6mol

PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2     

            0,4<-1,2<--0,4  <-   0,6

=> mAl=0,4.27=10,8g

=> m AL2O3=21-10,8=10,2g

=> nAl2O3=0,1mol

PTHH: Al2O3+6HCl=> 2AlCl3+3H2O

            0,1--->0,6------>0,2----->0,3

PTHH: AlCl3+3NaOH=> Al(OH)3+3NaCl

nAl(OH)3=0,4mol

 nAlCl3=0,4+0,2=0,6mol 

ta có :    0,6   :                0,4

=> n AlCl3 dư theo n nAl(OH)3

p/ư:         0,4<-1,2<------0,4--->1,2

=>  V (NaOH) cần dùng là : V=1,2:0,5=2,4l

 

7 tháng 9 2018

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 1 - Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối thiểu là vừa đủ để hoà tan hết A l ( O H ) 3 . Tổng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol

Thể tích dung dịch KOH là: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml

9 tháng 9 2019

Chọn B

31 tháng 1 2018

15 tháng 9 2017

31 tháng 5 2018

Đáp án A

Các phương trình phản ứng:

Dung dịch H2SO4 20% thuộc loại dung dịch loãng.

Phương trình phản ứng:

Do các chất tác dụng vừa đủ với nhau

=> dung dịch sau chỉ có chất tan là Al2(SO4)3.

Tính toán:

Ta có:  n H 2 = 5 , 04 22 , 4 = 0 , 225   mol  

Sơ đồ phản ứng:

Khối lượng Al2(SO4)3 trong dung dịch sau là:

26 tháng 12 2017

Đáp án A

11 tháng 7 2018

Đáp án D

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.