Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc x'Oy+góc xOy=180 độ
=>góc x'Oy=180-130=50 độ
b: góc tOt'=góc tOy+góc t'Oy
\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180=90^0\)
ai giải hộ mik bài toán con cá với ( hình mấy bn lên mạng xem vì mik ko chụp đc ) các bn zúp mik zới
25 người làm hết đoạn đường đó trong:
145x50:25=290(ngày)
a: góc xOt=góc yOt=100/2=50 độ
b: góc xOt'=180 độ-góc xOt=130 độ
a: góc yOz=180-60=120 độ
góc zOm=góc yOm=120/2=60 độ
b: góc xOn=góc zOm=60 độ
=>góc xOn=góc xOy
=>Ox là phân giác của góc yOn
1B:
i: áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{54}{9}=6\)
Do đó: x=24; y=30
ii: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x-2y}{3\cdot4-2\cdot5}=\dfrac{8}{2}=4\)
Do đó: x=16; y=20
iii: đặt x/4=y/5=k
=>x=4k; y=5k
xy=80 nên \(20k^2=80\)
=>\(k^2=4\)
TH1: k=2
=>x=8; y=10
TH2: k=-2
=>x=-8; y=-10
a thịn ái đồ lun làm toán bất biến giữa dòng box vạn biến
a rep cmt e zesi:>
bài 1 : Chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
bài 2 : cho hình vẽ có góc BAC = 120 độ ; góc ADC = 30 độ và BAC+ACD = 180 độ
a ) tính góc xCD
b ) tính góc BAD
c ) chứng minh AD\(\perp\) AC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi mới làm )
bài 3 : cho tam giác ABC có A1 = A2 . EF//AB ; FI//AE
1/ chứng minh góc A2 bằng góc AEF
2/ chứng minh FI là tia phân giác góc EFC
( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi làm )
b: (1/2)^x=1/32
=>(1/2)^x=(1/2)^5
=>x=5
b: (7/5)^x=343/125
=>(7/5)^x=(7/5)^3
=>x=3
b: (-3/2)^x=9/4
=>(-3/2)^x=(-3/2)^2
=>x=2
b: (-2/3)^x=-8/27
=>(-2/3)^x=(-2/3)^3
=>x=3
b: (3/5)^x+98/125=1
=>(3/5)^x=27/125
=>(3/5)^x=(3/5)^3
=>x=3
b1) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{32}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
b2) \(\dfrac{343}{125}=\left(\dfrac{7}{5}\right)^x\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{5}\right)^3=\left(\dfrac{7}{5}\right)^x\)
\(\Rightarrow x=3\)
b3) \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^x=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\left(-\dfrac{3}{2}\right)^x=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
b4) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^x=-\dfrac{8}{27}\)
\(\Rightarrow\left(-\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
b5) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x+\dfrac{98}{125}=1\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=1-\dfrac{98}{125}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\)
\(\Rightarrow x=3\)