Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ đường cao BK
Xét hai tam giác vuông AHD và BKC, ta có:
∠ (AHD) = ∠ (BKC) = 90 0
AD = BC (tỉnh chất hình thang-Cân)
∠ D = ∠ C (gt)
Do đó: ∆ AHD = ∆ BKC (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ HD = KC.
Hình thang ABKH có hai cạnh bên song song nên AB = HK
a – b = DC – AB = DC – HK = HD + KC = 2HD ⇒ HD = (a – b) / 2
HC = DC – HD = a - (a – b) / 2 = (a + b) / 2
+) Hình thang ABCD cân => góc ADC = ACD ; AD = BC
Kẻ BK vuông góc với CD
Tam giác vuông ADH và tam giác vuông BCK có: AD = BC; góc ADC = ACD => tam giác ADH = BCK ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> DH = CK
+) Tứ giác ABKH có: AB// HK; AH// BK => ABKH là hình bình hành => AB = HK = b
=> DH + KC = CD - HK = a - b
=> 2.DH = a - b => HD = (a - b)/2
+) HC = HK + KC = b + (a - b)/2 = (a + b)/ 2
Vậy...
b) Cho a = 26; b = 10; AD= 17
Áp dụng công thức trên có HD = (26 - 10)/2 = 8 cm
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ADH có: AH2 = AD2 - HD2 = 172 - 82 = 225 => AH = 15 cm
Vậy...
DC=DH+HC=16cm
Kẻ BK vuông góc DC
Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
=>ABKH là hình bình hành
=>AB=HK
Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAHD=ΔBKC
=>DH=KC=4cm
=>HK=8cm
=>AB=8cm